gõy ra những tổn thất rất lớn cho đời sống kinh tế - xó hội
Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỡnh, xột trờn thực tế, bất cứ doanh nghiệp nào cũng là một cộng đồng về lợi ớch, cú nghĩa là mỗi doanh nghiệp khụng chỉ mang trong mỡnh lợi ớch của bản thõn mà cũn lợi ớch của nhiều doanh nghiệp, bạn hàng (cỏc chủ nợ, đối tỏc làm ăn, người lao động...). Trong xó hội, cỏc doanh nghiệp là đối tỏc, bạn hàng của nhau thỡ luụn tạo ra một mối liờn hệ chặt chẽ, tỏc động lẫn nhau. Nếu lợi ớch của doanh nghiệp này bị đe dọa thỡ lợi ớch của cỏc doanh nghiệp khỏc cũng bị ảnh hưởng theo. Trong hoạt động kinh tế bản thõn mỗi doanh nghiệp mỗi thành viờn trong ban quản trị doanh nghiệp cú quan hệ thống nhất cũng giống như một cơ thể sống,
nếu một bộ phận trục trặc thỡ tất cả cỏc bộ phận khỏc của doanh nghiệp đú đều bị ảnh hưởng. Chớnh vỡ thế, khi những người đứng đầu, người quản lý doanh nghiệp bị khởi tố, điều tra, truy tố, do việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thỡ nhiều trường hợp doanh nghiệp bị đẩy đến chỗ phỏ sản. Đó cú khụng ớt trường hợp cỏc doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh cú hiệu quả thỡ bị lõm vào tỡnh trạng bị bạn hàng từ chối ký kết hợp đồng, ngõn hàng khụng cho vay vốn, uy tớn doanh nghiệp bị giảm sỳt nghiờm trọng.
Đối với cỏc quan hệ sản xuất, kinh doanh cho dự ở bất kỳ giai đoạn nào (khảo sỏt, thăm dũ thị trường, ký kết, triển khai thực hiện hợp đồng v.v...) khi bị cỏc cơ quan phỏp luật can thiệp lập tức cỏc quan hệ kinh tế trờn bị "đúng băng" bị đổ vỡ và tất yếu nhà kinh doanh khụng thể lấy đõu ra được thời gian, sức lực, tõm trớ, tiền bạc để tiếp tục kinh doanh. Cỏc đối tỏc của họ hoặc bị liờn lụy, hoặc sợ bị liờn lụy hay vỡ cỏc lý do an toàn khỏc buộc phải cắt đứt quan hệ kinh doanh để giữ uy tớn, tranh mang tiếng… Như vậy, tất yếu cỏc hợp đồng đó ký kết khụng thể thực hiện được, cụng việc đang tiến hành sẽ bị đỡnh trệ, nhà đầu tư sẽ rỳt vốn… Điều đú cú nghĩa là doanh nghiệp bị can thiệp trỏi phỏp luật sẽ rơi vào tỡnh trạng thua lỗ, phỏ sản, cụng nhõn mất việc làm. Đặc biệt, nếu tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự xảy ra trong lĩnh vực ngõn hàng sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, làm giảm cỏc giao dịch trong lĩnh vực tớn dụng, thanh toỏn. Do đú ngõn hàng sẽ e ngại, đề phũng khi cho vay. Điều này sẽ tạo ra nhiều khú khăn trong việc cung ứng vốn; thị trường vốn, tiền tệ bị thiếu hụt giả tạo, sự mất cõn đối về tài chớnh của một số ngõn hàng sẽ tạo ra phản ứng dõy chuyền trong hệ thống ngõn hàng dẫn đến hậu quả khụn lường cho nền kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh thật khú yờn tõm để cựng hợp tỏc, đề đầu tư vào cỏc doanh nghiệp mà ở đú cú sự hiện diện của của nhõn viờn cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử.
Trong nhiều năm qua Đảng, Nhà nước ta đó và đang rất nỗ lực cải thiện mụi trường đầu tư, kinh doanh, từng bước khắc phục khú khăn trong việc thu hỳt vốn của nước ngoài là nhằm tạo ra một mụi trường kinh doanh lành mạnh, tạo thế và lực để xõy dựng thành cụng nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Đõy là điều khụng thể phủ nhận đó được ghi nhận bởi khụng chỉ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mà cả cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài.
Tuy nhiờn, sự tồn tại của tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự với những tỏc động tiờu cực của nú đó ảnh hưởng đến quỏ trỡnh thực hiện chủ trương này của Đảng và Nhà nước ta.
Hiện nay, cú một số ý kiến của cỏc nhà đầu tư nước ngoài cho rằng, đầu tư vào Việt Nam ngoài việc phải đương đầu với những khú khăn trong điều kiện nền kinh tế đang bước đầu chuyển đổi, với những thỏch thức của quỏ trỡnh hội nhập từ một xuất phỏt điểm rất thấp về sức cạnh tranh, họ cũn phải đối phú với cả nguy cơ can thiệp từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nguy cơ bị khộp vào cỏc tội danh hỡnh sự ngay cả khi hành vi của họ về bản chất chỉ là cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự thụng thường.
Vụ ỏn James Chor Hang Chow và vụ ỏn Terry Lee là những minh chứng cụ thể, rừ ràng của những tỏc hại do tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự gõy ra cho doanh nghiệp, doanh nhõn nước ngoài đầu tư tại Việt Nam.
Cựng với những tỏc động tiờu cực ảnh hưởng đến mụi trường kinh doanh, tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng cũn làm nản lũng cỏc nhà doanh nghiệp cú ý định đầu tư trực tiếp vào nước ta. Đồng thời, tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng
bằng biện phỏp hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng cũn gõy ra tỡnh trạng bị động ngồi chờ cơ hội đến với mỡnh mà khụng dỏm đột phỏ trong kinh doanh nhằm chủ động tỡm cơ hội để phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. Đõy chớnh là một lực cản đối với quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. Trong khi đú, nền kinh tế nước ta đang rất cẩn những ngành sản xuất mới, những dịch vụ mới mà từ đú sẽ trở thành những động lực quan trọng tạo ra những đột phỏ cho sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Trong thực tế nổi lờn tỡnh trạng một số doanh nghiệp khụng dỏm khai lỗ trong kinh doanh và chỉ sợ khi khai lỗ, họ sẽ bị biến thành đối tượng để dũ xột rồi dẫn tới bị xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng bằng biện phỏp hỡnh sự bởi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.