Nõng cao hiệu lực hoạt động của trọng tài và tũa ỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 151 - 153)

Trước hết, cần nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan trọng tài trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. Hoạt động của trọng tài được tiến hành dựa trờn sự thỏa thuận lựa chọn của cỏc bờn tranh chấp, do đú chất lượng hoạt động của cơ quan này hoàn toàn lệ thuộc vào thiện chớ của cỏc bờn tranh chấp. Nếu một trong hai bờn tham gia tranh chấp kinh tế khụng tự nguyện lựa chọn việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thỡ trọng tài khụng thể cú điều kiện để phỏt huy tỏc dụng. Do đú, để cú thể tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt động trọng tài thỡ cần tăng cường việc tuyờn truyền, phổ biến, hướng dẫn phỏp luật đối với cỏc doanh nhõn, vỡ họ là đối tượng chủ yếu tham gia cỏc tranh chấp kinh tế. Trỏch nhiệm tuyờn truyền khụng chỉ thuộc về cỏc trung tõm trọng tài mà cũn thuộc về cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, như: Cơ quan bảo vệ phỏp luật, cơ quan truyền thụng, cơ quan chủ quản của cỏc doanh nghiệp nhà nước... Cần chỉ ra cho họ thấy được cỏc ưu thế của hoạt

động trọng tài, như: Thủ tục giải quyết nhanh gọn, địa điểm giải quyết do cỏc bờn tự lựa chọn nờn tiện lợi cho cỏc bờn, chi phớ thấp, đặc biệt là giữ được bớ mật cú liờn quan tới hoạt động kinh doanh của cả hai bờn..., để họ tự nguyện lựa chọn phương thức giải quyết này khi xảy ra tranh chấp.

Mặt khỏc, do chất lượng giải quyết bằng con đường trọng tài lệ thuộc rất lớn vào trỡnh độ chuyờn mụn và phẩm chất đạo đức của đội ngũ trọng tài viờn, nờn Nhà nước cũng cần đặc biệt coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viờn. Cỏc trung tõm trọng tài cũng cần chỳ trọng việc lựa chọn, bồi dưỡng và cập nhật thụng tin đối với cỏc trọng tài viờn của trung tõm để họ cú thể đỏp ứng được yờu cầu mà cỏc đương sự đặt ra trờn thực tiễn.

Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, trọng tài viờn cần phõn tớch, giải thớch cho cỏc bờn đương sự rừ những điểm đỳng, sai của từng bờn trong vụ việc; cỏi lợi của việc thực hiện phỏn quyết của trọng tài... để cỏc bờn tranh chấp nắm được cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan tới cỏc nội dung của vụ việc; ý thức đầy đủ và đỳng đắn được trỏch nhiệm của mỡnh trong việc thực hiện cỏc phỏn quyết của trọng tài. Nhờ đú, vai trũ của trọng tài sẽ được nõng cao trong xó hội, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được ưu tiờn sử dụng trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. Khi cỏc tranh chấp được giải quyết dứt điểm, thấu tỡnh đạt lý; khi cỏc phỏn quyết về tranh chấp được cỏc bờn liờn quan tự nguyện thực hiện đầy đủ, thỡ sẽ gúp phần đỏng kể vào việc hạn chế, loại trừ cỏc nguyờn nhõn, điều kiện dẫn tới việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.

Đồng thời, cũng cần nõng cao chất lượng, hiệu lực hoạt động của tũa ỏn trong việc xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế. Cần nõng cao chất lượng và tớnh khả thi của cỏc bản ỏn kinh doanh thương mại.

Để cú thể đạt được mục tiờu đú, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp khỏc nhau, trong đú việc nõng cao năng lực chuyờn mụn và phẩm chất đạo đức của đội ngũ thẩm phỏn là một nội dung đặc biệt quan trọng. Ngành tũa ỏn

cần chỳ trọng tới việc tạo nguồn, lựa chọn và bố trớ cỏc thẩm phỏn cú đầy đủ những điều kiện cần thiết về trỡnh độ và đạo đức tỏc phong để thụ lý và giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. Cũng cần thường xuyờn tiến hành việc bồi dưỡng, đào tạo lại để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và đạo đức phẩm chất của cỏc thẩm phỏn; thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin mới cú liờn quan tới hoạt động của tũa ỏn để giỳp cỏc thẩm phỏn cú được cỏc kiến thức cần thiết, khụng bị lạc hậu, lỗi thời về kiến thức, thụng tin, như vậy mới cú được sự chủ động trong việc giải quyết vụ ỏn.

Cần tăng cường số lượng thẩm phỏn để kịp thời giải quyết tất cả cỏc vụ ỏn kinh doanh thương mại trong thời hạn do phỏp luật quy định mà khụng để tồn đọng, kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn.

Cần tiến hành đầy đủ những hoạt động tố tụng cần thiết theo quy định của phỏp luật, với "cỏi tõm" trong sỏng, với tinh thần chớ cụng, vụ tư của người thẩm phỏn, để giải quyết khỏch quan, cụng bằng và đỳng đắn cỏc vụ tranh chấp.

Nếu thực hiện được tất cả những điều đú, chất lượng xột xử của tũa ỏn đối với cỏc vụ ỏn kinh tế sẽ được nõng cao, từ đú sẽ tạo ra được niềm tin của cỏc chủ thể kinh doanh núi chung, của cỏc doanh nhõn núi riờng vào việc tài phỏn của tũa ỏn. Nhờ đú, khi tranh chấp kinh tế xảy ra mà khụng thể thỏa thuận, hũa giải được và cũng khụng lựa chọn trọng tài thỡ họ sẽ lựa chọn con đường giải quyết là khởi kiện ra tũa. "... Để mọi cụng dõn khi cần thiết phải bảo vệ quyền dõn sự của mỡnh thỡ họ đều cú thể nhờ cậy sự quan tõm của tũa ỏn..." [107, tr. 233] mà khụng lựa chọn những cỏch giải quyết trỏi phỏp luật. Điều đú sẽ gúp phần quan trọng vào việc giảm thiểu cỏc vụ việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 151 - 153)