Sự kộm hiệu quả trong hoạt động của cỏc thiết chế giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 117 - 123)

quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự

Tỡnh trạng phỏp luật dõn sự, kinh tế (cả phỏp luật nội dung lẫn phỏp luật tố tụng) cú những bất cập, chưa thực sự bảo đảm quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn tranh chấp từ bỏ phương thức giải quyết tranh chấp theo trỡnh tự, thủ tục của phỏp luật về giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, dõn sự để yờu cầu cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp hỡnh sự với hy vọng sớm chấm dứt được sự tranh chấp đũi lại được tài sản của mỡnh.

Hiện nay, cũn tồn tại khỏ nhiều bất cập trong quy định của phỏp luật về cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự khiến cho phỏp luật kinh tế

dõn sự chưa phải là cụng cụ bảo vệ một cỏch cú hiệu quả quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tham gia tranh chấp.

Trước hết, là một số bất cập trong cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài.

Trong kinh tế thị trường giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài là hỡnh thức giải quyết tranh chấp rất được ưa thớch, vỡ phương thức giải quyết này cú nhiều ưu thế, thỏa món được yờu cầu của giới kinh doanh, cộng đồng doanh nghiệp, như: Chi phớ thấp, nhanh gọn khụng tốn thời gian, giữ được bớ mật, uy tớn cho cỏc bờn tranh chấp, phỏn quyết trọng tài cú giỏ trị thi hành ngay. Tuy nhiờn, ở nước ta hiện nay việc lựa chọn trọng tài để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế chưa thực sự trở thành thúi quen, do đú giải quyết tranh chấp bằng trọng tài chưa cú cơ hội để phỏt huy những ưu thế của nú. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng này, trong đú cú một nguyờn nhõn khỏ quan trọng là sức mạnh cưỡng chế để bảo đảm thực thi cỏc phỏn quyết trọng tài là khụng lớn, vỡ hầu như cỏc phỏn quyết này được thực hiện bằng sự tự giỏc của cỏc bờn. Trong khi đú, trờn thực tiễn nước ta thỡ nỗi lo về vốn, sự vất vả trong kinh doanh, tư tưởng cầu lợi… của cỏc chủ thể kinh doanh đụi khi vẫn lấn ỏt đạo đức kinh doanh nờn trong nhiều trường hợp, phỏn quyết của trọng tài khụng được thực hiện trờn thực tế. Một số quy định của Phỏp lệnh Trọng tài thương mại 2003, như: Thẩm quyền của trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài trong giải quyết tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, điều kiện trở thành trọng tài viờn, việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, đặc biệt là cơ chế hủy quyết định trọng tài, cú nhiều điểm bất cập dễ bị lạm dụng, cũng gúp phần làm cho cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài chưa được sử dụng phổ biến trờn thực tiễn.

Bờn cạnh đú, cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế bằng tũa ỏn cũng cũn một số điểm bất cập, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.

Khởi kiện tại tũa ỏn chỉ là một trong vụ vàn con đường giải quyết tranh chấp kinh doanh - thậm chớ một biện phỏp hi hữu, bất đắc dĩ hầu như là biện phỏp cuối cựng, nếu khụng cũn một biện phỏp khả dĩ hơn. Cú nhiều cỏch lý giải hiện tượng này từ truyền thống văn húa, từ thúi quen ứng xử của doanh nhõn, từ cỏc khớa cạnh kinh tế, và đương nhiờn từ bản thõn sự non yếu của hệ thống tư phỏp… [53, tr. 666-667].

Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng tũa ỏn là hỡnh thức giải quyết tranh chấp thụng qua hoạt động của cơ quan tài phỏn nhà nước, nhõn danh quyền lực nhà nước để đưa ra phỏn quyết buộc cỏc bờn cú nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Do đú, cỏc đương sự thường tỡm đến sự trợ giỳp của tũa ỏn như một giải phỏp cuối cựng để bảo vệ cú hiệu quả cỏc quyền, lợi ớch của mỡnh khi họ thất bại trong việc sử dụng cơ chế thương lượng hoặc hũa giải và cũng khụng muốn vụ tranh chấp giữa họ được giải quyết bằng con đường trọng tài.

Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế bằng tũa ỏn ở nước ta hiện nay cũng cũn nhiều điều chưa đỏp ứng được yờu cầu kinh doanh.

Việc ỏp dụng nguyờn tắc xột xử cụng khai tại tũa ỏn là điều mà cỏc bờn tranh chấp khụng mong muốn vỡ bớ mật thương mại đụi khi mang tớnh quyết định cho một kế hoạch kinh doanh. Bớ mật kinh doanh chớnh là một trong cỏc điều kiện quan trọng để giành lấy lợi thế cạnh tranh hợp phỏp trong hoạt động kinh doanh. Mặt khỏc, thủ tục giải quyết bằng con đường này khỏ phức tạp, tuy chỉ cú hai cấp xột xử nhưng lại trải qua nhiều lần xột xử nờn cú vụ tranh chấp kộo dài nhiều năm khụng giải quyết được gõy rất nhiều tốn kộm về tiền bạc, thời gian cho cỏc bờn tranh chấp. Bờn cạnh đú, vấn đề thẩm quyền của tũa ỏn đối với việc xột xử cỏc tranh chấp kinh tế theo quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự cũng gõy ra những bất tiện cho cộng đồng doanh nghiệp.

Hệ thống của Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử cỏc tranh chấp kinh tế cú tũa cấp huyện, tũa cấp tỉnh, tũa ỏn nơi nguyờn đơn cư trỳ, tũa ỏn nơi cú tài sản tranh chấp… Lựa chọn tũa nào để khởi kiện cũng là vấn đề khụng đơn giản đối với cỏc bờn tranh chấp. Thờm vào đú, chất lượng, tinh thần, thỏi độ, đạo đức của một số thẩm phỏn và cụng chức ngành tũa ỏn chưa đỏp ứng được đũi hỏi của thực tiễn do cú sự phỏt triển quỏ nhanh của kinh tế thị trường cũng đó trở thành một nguyờn nhõn làm cho chủ cỏc doanh nghiệp lựa chọn con đường ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự cho cỏc tranh chấp của mỡnh. "Niềm tin của doanh nhõn vào hệ thống Tũa kinh tế dường như cú dấu hiệu suy giảm trong khi đú tỡnh trạng xử lý tranh chấp kinh tế bằng "luật rừng" (bảo kờ, thờ vệ sĩ để cưỡng chế đũi nợ, xiết nợ, sự hoành hành của xó hội đen) đó được bỏo giới khụng ớt lần cảnh bỏo" [53, tr. 641]. Đặc biệt, hiệu quả thi hành cỏc bản ỏn kinh tế, dõn sự ở nước ta thời gian qua chưa đỏp ứng được kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp. Cú những bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật mà khụng biết ở đõu phải thi hành khi cỏi sai của cỏc cơ quan tố tụng đó làm cho đương sự phải khuynh gia bại sản. Vụ ỏn James chor Hang Chow mà cụng luận đó nhiều lần nhắc đến là một điển hỡnh cho tỡnh trạng trờn.

James chor Hang Chow là một cụng dõn Canađa gốc Hoa đến Thành phố Hồ Chớ Minh để kinh doanh. Trong quỏ trỡnh làm ăn, ụng James chor Hang Chow nợ Cụng ty vận tải biển Khỏnh Hũa tiền thuờ tàu biển, khụng thanh toỏn đỳng hạn. Cuối thỏng 12/1991, trọng tài kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh ra quyết định chung thẩm buộc ụng James phải trả cho Cụng ty Vận tải biển Khỏnh Hũa 213.000 USD. ễng James chor Hang Chow cho rằng phỏn quyết của trọng tài khụng đỳng nờn khiếu nại quyết định của trọng tài kinh tế. Trong khi chờ giải quyết khiếu nại, ụng James khụng chịu thanh toỏn nợ cho Cụng ty vận tải biển. Do đú, thỏng 8/1992 ụng James bị bắt giam với tội danh lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa; tài sản bị niờm phong, trong đú cú một con tàu (tàu Đường Thủy 1) do ụng James làm chủ sở hữu hợp phỏp. Cuối năm 1992, Cơ quan điều tra Cụng an Thành phố Hồ Chớ

Minh tạm giam tàu, giao cho Cụng ty vận tải biển Khỏnh Hũa quản lý và khai thỏc trong thời gian chờ xột xử. Thỏng 2/1995, Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh xột xử vụ ỏn, tuyờn ụng James chor Hang Chow phạm tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản. ễng James bị phạt 30 thỏng và 5 ngày tự. Án sơ thẩm tuyờn giao tàu đường thủy 1 cho Cụng ty vận tải biển Khỏnh Hũa để thanh toỏn nợ, ụng James khỏng cỏo. Đến ngày 14/8/1995 Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Thành phố Hồ Chớ Minh mở phiờn tũa phỳc thẩm xột xử và nhận định: Khoản tiền ụng James nợ Cụng ty là tiền cụng vận chuyển, nếu ụng James vi phạm hợp đồng thỡ Cụng ty cú quyền khởi kiện một vụ ỏn dõn sự khỏc. Với nhận định trờn, Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Thành phố Hồ Chớ Minh tuyờn ụng James chor Hang Chow khụng phạm tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa, hủy ỏn sơ thẩm và đỡnh chỉ vụ ỏn. Năm 1996, tàu được bỏn ra với giỏ 595 triệu đồng. Mặc dự tàu được bỏn sau khi cú bản ỏn phỳc thẩm nhưng tất cả cỏc thủ tục để bỏn tàu đó được chuẩn bị trong khi chờ xem xử sơ thẩm. ễng James được tuyờn khụng phạm tội nhưng trong suốt năm năm trời ụng phải đối mặt với nghốo tỳng và lao đao, vất vả về chuyện khiếu nại con tàu của mỡnh bị bỏn mất. Tàu Đường thủy 1 được bỏn thỡ Ủy ban nhõn dõn tỉnh Khỏnh Hũa cú quyết định giải thể Cụng ty Vận tải biển Khỏnh Hũa. ễng James chor Hang Chow nhiều lần liờn hệ với Ủy ban nhõn dõn tỉnh Khỏnh Hũa yờu cầu trả lại tiền bỏn tàu, nhưng Ủy ban nhõn dõn tỉnh nhất định khụng trả với lý do ỏn phỳc thẩm tuyờn hủy ỏn nhưng khụng cú dũng nào buộc trả lại con tàu cho James chor Hang Chow. Vả lại, cụng ty cũ đó giải thể, cũn Ủy ban nhõn dõn tỉnh khụng giữ một đồng nào tiền bỏn tàu. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Tư phỏp đó cú nhiều văn bản yờu cầu thực hiện đỳng nội dung của bản ỏn phỳc thẩm là Ủy ban nhõn dõn tỉnh Khỏnh Hũa và Cụng ty Vận tải biển phải trả lại tàu Đường thủy 1 cho ụng James chor Hang Chow, nếu tàu đó bỏn rồi thỡ phải trả lại toàn bộ số tiền bỏn tàu. Tuy nhiờn yờu cầu của cỏc cơ quan tư phỏp Trung ương khụng được Ủy ban nhõn dõn

tỉnh Khỏnh Hũa chấp thuận, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Khỏnh Hũa cho rằng mỡnh "khụng giữ một đồng nào tiền bỏn tàu và cũng khụng biết hiện giờ tiền đú nằm ở đõu".

Suốt 5 năm qua, phũng thi hành ỏn Thành phố Hồ Chớ Minh (nơi thụ lý ỏn phỳc thẩm) và Ủy ban nhõn dõn tỉnh Khỏnh Hũa tranh cói về việc thi hành bản ỏn, phũng thi hành ỏn cho rằng, nếu Ủy ban nhõn dõn tỉnh Khỏnh Hũa khụng nắm được tiền bỏn tàu hiện ở đõu thỡ với tư cỏch đơn vị chủ quản, Ủy ban nhõn dõn tỉnh phải chịu trỏch nhiệm thanh toỏn khoản tiền trờn. Do đú, phũng thi hành ỏn sẽ cắt chuyển ngõn sỏch tỉnh Khỏnh Hũa để trả nợ cho ụng James chor Hang Chow. Theo Ủy ban nhõn dõn Khỏnh Hũa, Cụng ty Vận tải biển làm ăn thua lỗ thỡ phải lấy tài sản của cụng ty để trả, Luật Doanh nghiệp nhà nước khụng cho dựng ngõn sỏch trả cỏc khoản thua lỗ. Cũn về phần mỡnh, ụng James chor Hang Chow vẫn tiếp tục chờ và đi khiếu nại.

Từ thực tế ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế ở nước ta vừa qua, cú thể chỉ rừ những yếu kộm, sơ hở của cỏc thiết chế phỏp luật kinh tế, dõn sự với những thủ tục hành chớnh phiền hà, người khởi kiện phải tự mỡnh thu thập chứng cứ ở trong điều kiện phỏp luật chưa rừ ràng và rủi ro, khả năng thua kiện rất lớn, nếu thắng kiện thỡ khả năng cưỡng chế thi hành ỏn cũng khụng cao, cỏc chi phớ ngoài luồng (khụng chớnh thức) khụng tương xứng với tài sản cú thể thu hồi và cụng sức bỏ ra. Chớnh điều đú đó làm cho cộng đồng doanh nghiệp lưỡng lự khi quyết định lựa chọn tũa ỏn hoặc trọng tài để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự đó phỏt sinh. Mặt khỏc, nếu so sỏnh giữa cỏc thiết chế phỏp luật dõn sự với biện phỏp hỡnh sự thỡ cú thể thấy trong điều kiện Việt Nam hiện nay, biện phỏp hỡnh sự được sử dụng trong những trường hợp cụ thể cú lợi thế hơn hẳn. Sự xuất hiện của cỏc cơ quan điều tra với cỏc biện phỏp thu thập tài liệu, xỏc minh thụng tin sẽ gõy ra nỗi lo ngại rất lớn cho cỏ nhõn, doanh nghiệp liờn quan. Giấy triệu tập hoặc cỏc quyết định khởi tố vụ ỏn, bị can cú tỏc dụng uy hiếp người phải thực hiện nghĩa vụ hơn hẳn cỏc thụng bỏo thu hồi nợ hoặc thụng bỏo của tũa ỏn về vụ kiện; cỏc biện phỏp

ngăn chặn được ỏp dụng trong tố tụng hỡnh sự cú tớnh đảm bảo chắc chắn hơn hẳn so với việc sử dụng tiền, tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 117 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)