NHỮNG TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HèNH SỰ ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TRấN THỰC TIỄN NƢỚC TA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 59 - 60)

QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TRấN THỰC TIỄN NƢỚC TA

Kinh doanh là một cụng việc phức tạp, trong đú chủ thể kinh doanh phải bảo toàn và phỏt triển vốn, bảo đảm được quyền quản lý doanh nghiệp, phỏt triển thị phần. Để cú thể thu được nhiều hơn lợi nhuận trong cỏc hoạt động của mỡnh, nhà sản xuất, đầu tư, thương nhõn… phải luụn giành lấy những lợi thế nhất định và như vậy tranh chấp kinh tế tất yếu sẽ xảy ra. Trong hoạt động kinh tế, khụng phải chỉ cú cỏc khoản nợ hay cỏc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mới làm núng lờn cỏc tranh chấp. Mà đụi khi quyền quản lý doanh nghiệp, quản lý một bộ phận doanh nghiệp, thương hiệu, uy tớn thương trường... lại là những nguyờn nhõn cơ bản dẫn tới cỏc tranh chấp lớn. Đi tỡm một cỏch thức tốt nhất để giải quyết tranh chấp, bảo vệ được quyền lợi của mỡnh, luụn là mong muốn của tất cả những người tham gia kinh doanh. Trong thực tiễn đời sống phỏp lý nước ta, đụi khi những cỏch thức chớnh thống để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế (thương lượng, hũa giải, giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài, bằng tũa ỏn) lại khụng được lựa chọn và đó cú khụng ớt chủ thể kinh doanh sử dụng cỏc biện phỏp mạnh, trỏi luật để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh kinh tế của mỡnh (bắt cúc, đe dọa, khủng bố bằng điện thoại, sử dụng xó hội đen, nhờ Cụng an…). Thực tế là cỏc biện phỏp trỏi luật này, cú lỳc lại đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của cỏc bờn tham gia tranh chấp. Dường như, những người thắng cuộc khi ỏp dụng cỏc biện phỏp giải quyết tranh chấp trỏi luật lại được giới kinh doanh nể sợ hơn. Và như vậy, cỏi sai, cỏi vụ lý vẫn tồn tại trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế ở nước ta. Trong tất cả cỏc cỏch thức giải quyết

tranh chấp kinh tế trỏi luật đú, việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế là vấn đề đỏng lo ngại nhất cho đời sống xó hội. "Thúi quen dựng quyền lực cụng can thiệp vào cỏc tranh chấp kinh tế bằng cỏc biện phỏp hỡnh sự hoặc hành chớnh dường như vẫn để lại dấu ấn cho đến tận ngày nay; thoảng khi tranh chấp kinh tế dõn sự thuần tuý được gỏn ghộp thành tội lừa đảo, lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản" [52]. Do đú, đó cú nhiều cỏc hội thảo khoa học, cỏc bài viết của cỏc nhà nghiờn cứu luận bàn về hiện tượng giải quyết tranh chấp kinh tế trỏi luật. Khi một người kinh doanh, một giỏm đốc cụng ty, một thương nhõn… khụng trả được cỏc khoản vay cho ngõn hàng hoặc cỏc chủ nợ khỏc, bị khởi tố, điều tra, truy tố thỡ ngay sau đú, dư luận xó hội đó đề cập đú cú phải là một hành vi kinh tế, dõn sự bị "hỡnh sự húa" hay khụng.

Những nghiờn cứu về thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự ở nước ta trong thời gian qua đó cho thấy việc lạm dụng phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự liờn quan đến cỏc chủ thể kinh doanh chỉ là một phần nổi, dễ nhận biết nhất của thực tiễn ỏp dụng khụng đỳng phỏp luật khi giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. Tuy nhiờn, việc đỏnh giỏ đỳng bản chất của việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, khi nú được bọc trong cỏi vỏ hợp phỏp là hành vi tố tụng, là điều khụng đơn giản và để đạt được điều đú, cần làm sỏng tỏ nhiều vấn đề cú liờn quan. Một trong cỏc hướng tiếp cận vấn đề này là chỉ ra những cỏch thức ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế thường được sử dụng trờn thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)