Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chủ động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 76 - 90)

hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế

Trong tố tụng, cỏc điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn là những người cú chức năng tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự cú trỏch nhiệm xỏc định sự thật của vụ ỏn theo quy định tại Điều 10 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2004. Theo đú, cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt và tũa ỏn phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo. Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội. Trong trường hợp này, vấn đề cốt lỗi chớnh là việc cơ quan tiến hành tố tụng phải xỏc định vỡ sao những người liờn quan chưa trả được nợ hoặc khụng trả được nợ, vỡ lý do khỏch quan hay chủ quan; lý do chớnh đỏng hay khụng chớnh đỏng mà họ vi phạm cỏc quy định của cỏc hợp đồng đó được giao kết. Trong mọi trường hợp, cơ quan tiến hành tố tụng khụng được suy đoỏn một cỏch vụ căn cứ để cho rằng những ngành này chưa trả được nợ hoặc khụng trả được nợ đều chiếm đoạt tài sản và quy kết họ phạm tội liờn quan đến hành vi chiếm đoạt tài sản. Sai lầm cơ bản của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng dẫn đến xử lý vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp kinh tế, dõn sự là coi hành vi khụng trả được hoặc chưa trả được nợ hoặc cú hành vi vi phạm theo cam kết đồng nghĩa với hành vi chiếm đoạt tài sản mà khụng phõn biệt bi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự với cỏc tội chiếm đoạt tài sản.

Khụng tỡm hiểu rừ tại sao lại cú cỏc vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng. Người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng cú thực sự cú ý

thức lợi dụng hợp đồng để chiếm đoạt tài sản khụng? Vỡ vậy, thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế ở nước ta cho thấy: Nếu cỏc bờn tham gia tranh chấp cố tỡnh đẩy cỏc tranh chấp kinh tế thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự với mong muốn tranh chấp đú được giải quyết nhanh hơn… thỡ ở phớa khỏc những người cú chức năng tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự (điều tra, truy tố, xột xử) lại nhỡn nhận cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự cụ thể của cỏc chủ thể kinh tế là hành vi phạm tội. Nghiờn cứu thực tế ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự ở nước ta thời gian qua cho thấy phần lớn cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự bị ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự xảy ra ở cỏc dạng sau đõy:

* Cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự coi việc khụng trả được nợ, hoặc chưa trả được nợ của cỏc chủ thể kinh doanh là hành vi phạm tội liờn quan đến cỏc tội phạm xõm phạm sở hữu

Vay nợ là cỏi vốn cú tất cả cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhưng khụng phải tất cả cỏc khoản nợ được thanh toỏn đỳng hạn, hoặc trả lói đỳng định kỳ. Người mắc nợ do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau (rủi ro, đầu tư sai, bị chiếm dụng vốn….) mà khụng trả được nợ hoặc chưa trả được nợ thỡ khụng cú nghĩa là họ cú ý thức, cú hành vi chiếm đoạt tài sản của chủ nợ.

Vớ dụ, vụ ụng Lương Ngọc Phi, Giỏm đốc Cụng ty khai thỏc chế biến nụng sản, hải sản xuất khẩu Hũa Bỡnh tỉnh Thỏi Bỡnh, do chậm thanh toỏn nợ với ngõn hàng Cụng thương Thỏi Bỡnh nờn đó bị cỏc cơ quan chức năng tỉnh Thỏi Bỡnh bắt giữ, truy tố với tội danh lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản. Năm 1992, ụng Lương Ngọc Phi cựng mười cổ đụng khỏc được cấp phộp thành lập Cụng ty khai thỏc chế biến nụng sản xuất nhập khẩu Hũa Bỡnh. Năm 1996 Cụng ty Hũa Bỡnh với những kết quả nghiờn cứu đó tiến hành xõy dựng và triển khai dự ỏn sản xuất nụng sản xuất khẩu kờ, hạt vừng đen. Dự ỏn này dự định tiến hành từng giai đoạn 1996 - 2001. Ban đầu dự ỏn này được địa phương ủng hộ, vỡ nú tạo ra cụng ăn việc làm cho hàng trăm người, nú tận

dụng được cỏc diện tớch đất khụng phự hợp với việc trồng lỳa nước, sản phẩm của cụng ty lại được xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản. Nhỡn thấy dự ỏn của ụng Phi cú hiệu quả và đỳng chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của tỉnh nờn Ngõn hàng Cụng thương Thỏi Bỡnh đó cho Cụng ty Hũa Bỡnh vay tổng số tiền gần 5,5 tỷ đồng. Để triển khai dự ỏn và cú hàng cung ứng cho đối tỏc, Cụng ty đó đầu tư vốn cho hàng ngàn hộ nụng dõn của 27 hợp tỏc xó trong địa bàn 4 huyện để trồng hai sản phẩm nụng sản núi trờn.

Bước đầu dự ỏn rất hiệu quả nờn đến năm 1998, Cụng ty đó triển khai được cả một vựng đất trồng nguyờn liệu rộng hơn 700 ha.

Trong quỏ trỡnh chờ cỏc vựng nguyờn liệu đến ngày thu hoạch, để đồng vốn vay ngõn hàng khụng bị ứ đọng, cũng là để cú thờm nguồn hàng xuất khẩu, ụng Phi đó vào cỏc tỉnh phớa Nam thu mua hạt ý dĩ và ụng đó xuất khẩu được 105 tấn hàng. Cũn 370 tấn hạt ý dĩ đủ tiờu chuẩn đang nằm chờ trong kho để tiếp tục xuất khẩu theo hợp đồng đó ký kết với phớa Nhật Bản nhưng trong quỏ trỡnh kinh doanh, do bị một số đối tỏc chậm thanh toỏn nờn Cụng ty Hũa Bỡnh gặp khú khăn và đó phỏt sinh nợ quỏ hạn đối với Ngõn hàng Cụng thương Thỏi Bỡnh số tiền 5,5 tỷ nờn ụng Phi đó thay mặt Cụng ty làm văn bản cam kết sẽ trả hết nợ cho ngõn hàng sau khi thu hoạch vụ kờ vàng, vừng đen trong năm 1998 và xuất nốt lụ hàng trong kho. Ngõn hàng đó cử cỏn bộ đi xỏc minh và xỏc định số tài sản của Cụng ty Hũa Bỡnh lớn hơn nhiều so với số nợ ngõn hàng, vả lại Cụng ty vẫn đang hoạt động bỡnh thường, chưa mất khả năng thanh toỏn và việc Cụng ty cam kết trả nợ vào thời điểm cuối năm 1998 là hoàn toàn cú thể.

Việc làm ăn của Cụng ty Hũa Bỡnh đang suụn sẻ thỡ cơ quan Cảnh sỏt điều tra, Cụng an tỉnh Thỏi Bỡnh ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can Giỏm đốc Lương Ngọc Phi về tội "Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa". Ngày 1/5/1998, ụng Phi bị bắt khẩn cấp, ụng Phi đó bị Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh tuyờn phạt 14 năm tự về tội "Lạm dụng tớn

nhiệm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa". Như vậy, từ một doanh nhõn thành đạt, đang điều hành một cụng ty cú nhiều triển vọng phỏt triển mạnh mẽ, là chỗ dựa tin cậy của hàng ngàn gia đỡnh nụng dõn, ụng Phi đó trở thành tự nhõn [19].

Trước hết phải thấy "quan hệ tớn dụng ngõn hàng là quan hệ được thiết lập trờn cơ sở hợp đồng, về bản chất nú là cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế" [72]. Việc ụng Phi chưa thanh toỏn được khoản nợ hơn năm tỷ cho Ngõn hàng Cụng thương Thỏi Bỡnh xột về bản chất ở đõy khụng cú mục đớch, hành vi chiếm đoạt tài sản. Vỡ khoản tiền vay ngõn hàng đó được đưa vào kinh doanh, hơn nữa hoạt động kinh doanh đang diễn ra, ụng Lương Ngọc Phi và Cụng ty của mỡnh chưa mất khả năng thanh toỏn nợ… Mặt khỏc, trong kinh doanh thỡ việc chưa trả nợ hoặc khụng hoàn trả vốn vay, lói suất vay nợ chỉ là những hành vi vi phạm hợp đồng. Chủ thể của hành vi vi phạm hợp đồng chỉ phải chịu cỏc chế tài vật chất được quy định trong hợp đồng như ỏp dụng phạt vi phạm hợp đồng, xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ, ỏp dụng lói suất quỏ hạn… trong trường hợp của ụng Phi nợ ngõn hàng cú thể được hoàn trả bằng cỏch lựa chọn một trong những chế tài trờn mà khụng phải là bắt giữ để truy tố như một tội phạm.

Việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế tương tự vụ ỏn Lương Ngọc Phi khụng phải là hiếm gặp trong thực tiễn. Vào cuối những năm 1990 đầu năm 2000 rất nhiều hợp đồng vay nợ ngõn hàng đến hạn trả nợ, người vay do những nguyờn nhõn khỏc nhau như đầu tư sai, khụng cú kinh nghiệm quản lý, bị người khỏc chiếm dụng vốn, bị người khỏc lừa đảo… nờn khụng thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng đứng trước sự ộp thu hồi vốn đó làm cụng văn gửi đến cơ quan cụng an đề nghị giỳp đỡ và như vậy khụng ớt người vay tiền ngõn hàng để kinh doanh mà khụng trả được nợ, cựng cỏc cỏn bộ tớn dụng đứng trước nguy cơ bị bắt giữ, truy tố với cỏc tội danh khỏc nhau như lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản hay cố ý làm trỏi, thiếu tinh thần trỏch

nhiệm... Đối với cỏc quan hệ tớn dụng, ngõn hàng thỡ dường như cỏc cơ quan điều tra, truy tố xột xử cú sự thống nhất rất cao "với tinh thần tớch cực chống thất thoỏt tiền bạc, tài sản của nhà nước" trong việc xem xột đỏnh giỏ bản chất của cỏc vi phạm trỏch nhiệm, thanh toỏn cỏc hợp đồng đến hạn trả nợ. Khi nhận được đề nghị từ phớa ngõn hàng hoặc do tự mỡnh phỏt hiện ra cỏc vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn hợp đồng vay ngõn hàng, thậm chớ cỏc khoản nợ xấu, thỡ cỏc cơ quan tố tụng hỡnh sự rất dễ dàng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn (bắt, khỏm xột…) đối với những người liờn quan. Và như vậy ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc hành vi kinh tế, dõn sự diễn ra là điều tất nhiờn trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật ở nước ta.

* Cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự nhỡn nhận việc người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đi khỏi nơi cư trỳ hợp phỏp của mỡnh là hành vi bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản

Kinh doanh là một cụng việc đũi hỏi phải liờn tục mở rộng quan hệ, đổi mới cỏch thức giao tiếp, tỡm kiếm thị trường… Người làm kinh doanh luụn cú một nhu cầu cần trực tiếp xem xột, đỏnh giỏ, trao đổi… với những đối tỏc mới địa bàn kinh doanh mới, kinh doanh là phải di chuyển kể cả ra nước ngoài. Chớnh vỡ vậy, trong thực tế cú nhiều trường hợp người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng do những lý do khỏch quan khỏc nhau nờn đó rời khỏi nơi cư trỳ hợp phỏp của mỡnh để thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh doanh lại bị cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử nhỡn nhận là hành vi trốn trỏnh để chiếm đoạt tài sản. Điển hỡnh như vụ Vũ Văn Long, chủ nhiệm hợp tỏc xó đỏnh bắt cỏ Thanh Hải ở huyện Tĩnh Gia, Thanh Húa đó bị cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu khởi tố, bắt tạm giam.

Ngày 08/04/2000, ụng Vũ Văn Long ký hợp đồng hợp tỏc kinh doanh với ụng Lờ Xuõn Thảo, ngụ tại 21 Nguyễn Trường Tộ, phường 3, thành phố Vũng Tàu. Theo hợp đồng, ụng Thảo sẽ đầu tư một số trang thiết bị cũn thiếu trờn hai tàu đỏnh cỏ của hợp tỏc xó Thanh Hải và ăn chia sản phẩm theo từng

chuyến đỏnh bắt. Thực hiện hợp đồng, ụng Thảo đó đầu tư 161 triệu đồng cho hai con tàu trờn đỏnh bắt tại ngư trường Vũng Tàu. Tuy nhiờn, đi biển 6 chuyến khụng hiệu quả, toàn bộ sản phẩm đỏnh bắt được sau mỗi chuyến đi ụng Thảo đều tự ý tiờu thụ, khụng thụng bỏo cho ụng Long biết cụ thể về tỡnh hỡnh giỏ cả của từng chuyến mà chỉ núi là lỗ. Do đú, chuyến đi biển thứ 7 ụng Long đó tự ý chấm dứt hợp đồng, cho tàu chạy về Thanh Húa. Ngày 23/4/2001 ụng Long đó thụng bỏo bằng văn bản tới ụng Thảo về việc chấm dứt hợp đồng. Đồng thời, ụng Long cũng đó cú cỏc văn bản bỏo cỏo với cỏc cơ quan chức năng tỉnh Thanh Húa về việc đội tàu của hợp tỏc xó đi hợp tỏc làm ăn bị thua lỗ do nguyờn nhõn từ phớa đối tỏc.

Sau khi ụng Long tự ý cho tàu chạy về Thanh Húa, ụng Thảo đó làm đơn tố giỏc ụng Long cú hành vi lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản gửi đến Cụng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngày 6 và 7/05/2001, Cơ quan điều tra Cụng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đó cử người ra Thanh Húa trực tiếp làm việc với ụng Long, ụng Long đó xỏc nhận cú nợ ụng Thảo và sẽ trả nợ dần. Tuy nhiờn, ngày 17/8/2001, ụng Long đó bất ngờ bị Cụng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bắt giam với tội danh "Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản". Việc bắt giam này cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Việc cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi tố, phờ chuẩn lệnh bắt, tạm giam đối với ụng Long với lý do ụng Long rời khỏi nơi cư trỳ khụng bỏo cho Cụng an địa phương cho nờn Cụng an tỉnh và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh cho rằng ụng Long bỏ trốn khỏi Vũng Tàu vỡ cú ý định chiếm đoạt tài sản. Rừ ràng tranh chấp giữa ụng Long và ụng Thảo chỉ đơn thuần là tranh chấp hợp đồng, tranh chấp này phải được giải quyết thụng qua thương lượng, hũa giải, trọng tài hoặc tũa ỏn mà khụng phải là bắt giam để truy tố như một hành vi phạm tội. Hơn nữa khi việc đỏnh bắt ở Ngư Trường (vựng biển) Bà Rịa - Vũng Tàu khụng mang lại hiệu quả kinh tế. ễng Long cú thể đưa đội tàu của mỡnh đến bất cứ đõu được phộp đỏnh bắt mà khụng nhất thiết cử phải ở nơi cũ. Đồng thời khi Cụng an tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tàu tiến hành xỏc minh tại Thanh Húa thỡ ụng Long đó xỏc nhận nợ và cam kết sẽ trả nợ dần… Với những gỡ đó xảy ra với ụng Vũ Văn Long chủ nhiệm hợp tỏc xó Thanh Hải thật khú đồng ý với kết luận của Cụng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và sự phờ chuẩn lệnh bắt giam ụng Long của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh phải khẳng định ở đõy khụng cú hành vi lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản mà chỉ cú tranh chấp hợp đồng hợp tỏc kinh doanh bị ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự [10].

Cựng nhau liờn kết đầu tư để khai thỏc hải sản (đỏnh bắt cỏ, một bờn bỏ tiền đầu tư thiết bị và quản lý sản phẩm đỏnh bắt được. Một bờn thực hiện việc đỏnh bắt và phải được hưởng lợi từ sự hợp tỏc của mỡnh. Nhưng thực tế thỡ khụng phải vậy tiền ụng Thảo đó đầu tư để ụng Long mua sắm phương tiện, trang bị cho hai tàu đỏnh cỏ của hợp tỏc xó Thanh Hải. Cỏ đỏnh bắt được trong 6 chuyến đi biển ụng Thảo đó bỏn, nhưng khụng thụng bỏo cụ thể cho ụng Long là kết quả được bao nhiờu tiền… Bản chất của mõu thuẫn là sự thiếu rừ ràng trong hợp tỏc kinh doanh của hai bờn, từ đú dẫn tới việc chủ nhiệm hợp tỏc xó đỏnh bắt cỏ Thanh Hải đưa đội tàu đỏnh cỏ của mỡnh về Thanh Húa. Để bảo vệ quyền lợi của mỡnh (đầu tư 161 triệu) ụng Thảo đó tố giỏc ụng Long cú hành vi lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản đến Cụng an Bà Rịa - Vũng Tàu (nơi ụng Thảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)