vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng của cỏc chủ thể kinh doanh
Để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại từ những sai lầm xuất phỏt trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử gõy ra cho cỏc chủ thể tranh chấp kinh tế, thỡ phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc tội phạm cú yếu tố chiếm đoạt tài sản với hành vi vi phạm hợp đồng của cỏc chủ thể kinh doanh cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc xỏc định đỳng ranh giới giữa chỳng cú vai trũ quyết định đến hoạt động ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan chức năng và cỏc bờn liờn quan.
Về bản chất phỏp lý, hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng và tội phạm đều là hành vi vi phạm phỏp luật.
Khi phõn biệt tội phạm với vi phạm nghĩa vụ dõn sự, trước hết cần căn cứ vào tớnh chất của hành vi vi phạm. Một hành vi bị coi là tội phạm phải cú tớnh chất nguy hiểm đỏng kể cho xó hội, khụng chỉ gõy thiệt hại về quyền của cỏ nhõn, tổ chức mà cũn xõm phạm nghiờm trọng tới trật tự xó hội. Cũn ở cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng của cỏc chủ thể kinh doanh thỡ tớnh nguy hiểm cho xó hội của cỏc hành vi này chỉ ở mức độ hạn chế; thiệt hại mà cỏc hành vi này gõy ra chỉ là thiệt hại đối với bờn cú quyền là chủ yếu. Chớnh vỡ vậy, sự khỏc nhau cơ bản về tớnh chất giữa hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng với hành vi bị coi là tội phạm đú chớnh là tớnh chất nguy hiểm đỏng kể. Tớnh "nguy hiểm đỏng kể" chớnh là ranh giới giữa tội phạm và cỏc hành vi vi phạm nghĩa
vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng. Căn cứ vào ranh giới này, luật xỏc định những hành vi bị coi là tội phạm. Do vậy, khi một bờn trong quan hệ hợp đồng cú hành vi vi phạm mà hành vi đú lại được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự thỡ hành vi đú phải là hành vi cú tớnh nguy hiểm đỏng kể cho xó hội và được coi là hành vi phạm tội. Cũn vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự mà chưa được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự thỡ tớnh chất của hành vi đú cũn cú ở mức độ nguy hiểm chưa đỏng kể, khụng phải là hành vi phạm tội và chỉ là đối tượng điều chỉnh của phỏp luật dõn sự. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, do khụng phải tất cả cỏc điều luật cần giải thớch đều đó được giải thớch một cỏch đầy đủ, nờn người ỏp dụng phỏp luật phải cú tư duy khoa học, chớnh xỏc, khỏch quan khi đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết liờn quan đến hành vi vi phạm phỏp luật, từ đú đưa ra cỏc quyết định xử lý phự hợp với phỏp luật.
Như đó phõn tớch, hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng cú thể biểu hiện dưới dạng hành vi khụng thực hiện, thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ nội dung cỏc điều khoản mà cỏc bờn đó cam kết. Chớnh vỡ vậy, khi bờn vi phạm cỏc nghĩa vụ đó cam kết, thỡ nội dung của hợp đồng chớnh là cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm vật chất của bờn vi phạm, vỡ nội dung đú đó được cỏc chủ thể kinh doanh thống nhất, thỏa thuận phự hợp với quy định của phỏp luật (khụng xõm hại đến quyền, lợi ớch của nhà nước, của bờn thứ ba, khụng vi phạm phỏp luật và thuần phong mỹ tục…) nờn cú giỏ trị ràng buộc đối với cỏc bờn.
Về hỡnh thức, một hành vi chỉ cú thể là tội phạm khi nú đó được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự. Do đú, Bộ luật Hỡnh sự chớnh là căn cứ đầu tiờn mà người ỏp dụng phỏp luật phải dựa vào để xỏc định hành vi đó được thực hiện trờn thực tế cú phải là tội phạm hay khụng. Chớnh vỡ vậy, một hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng cú dấu hiệu tội phạm phải là hành vi thỏa món cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể. Nếu hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng chưa
được hoặc khụng được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự thỡ hành vi đú khụng thể bị coi là hành vi phạm tội. Đõy là tiờu chớ hết sức cơ bản, quan trọng đối với người ỏp dụng phỏp luật và là cơ sở để ỏp dụng phỏp luật được chớnh xỏc.
Khi phõn biệt hành vi phạm tội với cỏc vi phạm nghĩa vụ dõn sự, cũng cần xem xột về chủ thể thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật. Một trong những nguyờn tắc đặc thự của luật hỡnh sự là "nguyờn tắc trỏch nhiệm cỏ nhõn", do vậy hành vi phạm tội thỡ chỉ do cỏ nhõn thực hiện và trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ là trỏch nhiệm cỏ nhõn của người thực hiện hành vi phạm tội. Trong khi đú, chủ thể thực hiện hành vi vi phạm nghĩa vụ là chủ thể của hợp đồng và theo quy định của phỏp luật thỡ cú thể là cỏ nhõn, phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, hợp tỏc xó… Trờn thực tế, cú nhiều hợp đồng được ký kết giữa cỏc chủ thể khụng phải là cỏ nhõn, do vậy trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, khi xảy ra hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng thỡ hành vi đú chỉ là hành vi vi phạm dõn sự. Tuy nhiờn, trong trường hợp chủ thể của hợp đồng kinh tế, dõn sự khụng phải là cỏ nhõn nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, những cỏ nhõn cú liờn quan cú hành vi lợi dụng việc thực hiện hợp đồng để chiếm đoạt tài sản thỡ những cỏ nhõn đú sẽ là chủ thể của tội phạm.
Xem xột trỏch nhiệm phỏp lý của hành vi phạm tội và cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ dõn sự khỏc ở nước ta cũn căn cứ vào lỗi của chủ thể thực hiện hành vi vi phạm. Trong quan hệ hợp đồng, việc khụng thực hiện, thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ cỏc nghĩa vụ đó cam kết là hành vi cú lỗi. Lỗi trong vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng là lỗi suy đoỏn, do vậy trong quan hệ hợp đồng hành vi vi phạm cho dự được thực hiện do lỗi cố ý hay vụ ý thỡ hành vi đú luụn được xem là hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Trỏi lại, đối với tội phạm, trong nhiều trường hợp lỗi của người thực hiện hành vi là một trong những yếu tố quyết định cú hoặc khụng cú tội phạm. Trong quỏ trỡnh ký kết, hoặc thực hiện hợp đồng, bất kỳ bờn nào cú hành vi lợi dụng hợp đồng để thực hiện ý đồ chiếm đoạt điều tra hoặc phạm tội khỏc thỡ lỗi của họ phải là cố ý, thỡ hành vi của họ mới thỏa món cỏc yờu
cầu cấu thành tội phạm. Tuy nhiờn, trong luật hợp đồng của hầu hết cỏc nước khỏc trờn thế giới hiện nay đều khụng tớnh đến yếu tố lỗi, khụng cần thiết xỏc định lỗi mà bất kỳ bờn nào tham gia hợp đồng cú vi phạm, gõy ra những thiệt hại cho bờn kia là phải cú trỏch nhiệm bồi thường. Vấn đề này được thể hiện rất rừ trong Cụng ước Viờn năm 1980 [47].
Khi phõn biệt tội phạm với vi phạm nghĩa vụ dõn sự, cần căn cứ vào yếu tố bắt buộc trong cấu thành tội phạm là mục đớch "chiếm đoạt tài sản". Yếu tố này cú sự khỏc nhau rất căn bản giữa cỏc tội phạm chiếm đoạt tài sản với hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng kinh tế, dõn sự.
Trong cấu thành tội phạm của cỏc tội chiếm đoạt tài sản thỡ yếu tố chiếm đoạt tài sản là bắt buộc.
Dấu hiệu chiếm đoạt tài sản được phản ỏnh thụng qua phương phỏp, thủ đoạn thực hiện hành vi phạm tội. Người phạm tội chiếm đoạt tài sản thường dựng cỏc thủ đoạn gian dối như: đưa ra cỏc thụng tin giả để chứng minh khả năng tài chớnh, khả năng kinh doanh hoặc cố tỡnh tạo lũng tin cho đối tỏc để nhận được tài sản của họ một cỏch ngay thẳng, hợp phỏp thụng qua hợp đồng kinh tế, dõn sự rồi chiếm đoạt. Người phạm tội sử dụng phương phỏp, thủ đoạn khỏc nhau nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ thanh toỏn, hoàn trả tài sản bằng cỏch khụng để lại dấu tớch của việc nợ, hủy bỏ cỏc tài liệu thể hiện nghĩa vụ thanh toỏn, che giấu hành vi chiếm đoạt bằng cỏch tạo dựng hiện trường giả như bị cướp, bị mất, tẩu tỏn tài sản… để chứng minh khụng cũn khả năng thanh toỏn. Người vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn là người vào thời điểm thanh toỏn chưa cú hoặc khụng cú khả năng thanh toỏn vỡ những lý do khỏch quan, chớnh đỏng, nhưng vỡ muốn giữ uy tớn trờn thương trường, uy tớn với đối tỏc nờn đó hứa hẹn, khất nợ nhiều lần nhằm chứng minh họ đang tiếp tục làm ăn và cú khả năng trả nợ.
Tội chiếm đoạt tài sản bao giờ cũng được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp. Cỏc hành vi khỏch quan khỏc nhau được người phạm tội thực hiện đều
chỉ nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản. Cũn trong ý thức chủ quan của người vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng khụng cú mục đớch chiếm đoạt tài sản của đối tỏc.
Trong cỏc vụ ỏn lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản được thực hiện bằng phương thức lợi dụng hợp đồng kinh tế, dõn sự, người phạm tội thường che giấu mục đớch, ý thức chiếm đoạt tài sản. Trờn thực tế, họ đó sử dụng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản từ tay người sở hữu tài sản hoặc người cú trỏch nhiệm quản lý nú. Thủ đoạn gian dối được kẻ phạm tội sử dụng thụng qua cỏc thụng tin khụng đỳng sự thật, làm cho người sở hữu tài sản hoặc người trỏch nhiệm quản lý nú tưởng là thật và giao tài sản cho kẻ phạm tội, ở tội này, thủ đoạn gian dối biểu hiện rất đa dạng. Mục đớch chiếm đoạt tài sản cú từ trước khi người phạm tội thực hiện hành vi gian dối để nhận được tài sản.
Đối với hành vi lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản người phạm tội chưa hoặc khụng cú ý thức chiếm đoạt tài sản của đối tỏc trước khi ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng, mà chỉ sau thời điểm nhận tài sản một cỏch ngay thẳng, hợp phỏp từ tay người sở hữu tài sản hoặc người cú trỏch nhiệm quản lý nú, kẻ phạm tội mới cú ý định khụng trả lại nhằm chiếm đoạt tài sản đú.
Như vậy, về hỡnh thức, giữa vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng và cỏc tội phạm chiếm đoạt tài sản cú nhiều điểm giống nhau, song sự khỏc biết cơ bản nhất giữa chỳng vẫn là dấu hiệu chiếm đoạt tài sản của người khỏc.
Dấu hiệu "chiếm đoạt tài sản" cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phõn biệt những tội phạm này với hành vi vi phạm nghĩa vụ dõn sự.
Chiếm đoạt, cú thể hiểu là hành vi cố ý chuyển dịch trỏi phỏp luật tài sản thuộc quyền sở hữu của người khỏc thành tài sản của mỡnh. Như vậy, về mặt khỏch quan, hành vi chiếm đoạt là hành vi làm cho chủ tài sản mất hẳn khả năng thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu của họ và tạo cho người chiếm đoạt cú thể thực hiện việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đú. Về mặt thực tế, chiếm đoạt là quỏ trỡnh vừa làm cho chủ tài sản mất tài sản, vừa làm cho người chiếm đoạt cú được tài sản. Tuy nhiờn, phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người chiếm đoạt với tài sản chiếm đoạt, hỡnh thức chiếm đoạt mà hành vi chiếm đoạt thể hiện khỏc nhau ở những tội phạm cụ thể khỏc nhau.
Trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hành vi chiếm đoạt thể hiện ở hai hỡnh thức khỏc nhau. Một là, trường hợp tài sản bị chiếm đoạt đang trong sự chiếm hữu của chủ sở hữu thỡ hỡnh thức thể hiện cụ thể là hành vi nhận tài sản từ người bị lừa dối. Người bị lừa dối, vỡ đó tin vào thụng tin của người phạm tội nờn đó giao tài sản cho người đú. Thời điểm nhận được tài sản cũng là thời điểm người phạm tội lừa đảo đó nắm giữ được tài sản định chiếm đoạt và người bị lừa dối đó mất khả năng nắm giữ tài sản đú trờn thực tế. Hai là, trường hợp tài sản bị chiếm đoạt đang ở trong sự chiếm hữu của người phạm tội thỡ hỡnh thức thể hiện cụ thể của hành vi chiếm đoạt là giữ lại tài sản mà lẽ ra, họ phải giao trả cho người bị lừa dối. Người bị lừa dối, vỡ đó tin vào thụng tin của người phạm tội, nờn đó nhận nhầm tài sản (nhận thiếu, nhận sai loại tài sản) hoặc khụng được nhận lại tài sản. Thời điểm người bị lừa dối nhận nhầm hay khụng được nhận tài sản cũng là thời điểm người bị lừa dối đó mất tài sản đú và người phạm tội lừa đảo đó nắm giữ được tài sản định chiếm đoạt.
Trong tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản, hành vi chiếm đoạt thể hiện ở sự chiếm đoạt toàn bộ hay một phần tài sản đó được giao trờn cơ sở hợp đồng đó được ký kết giữa chủ sở hữu tài sản và người cú hành vi chiếm đoạt. Đối tượng của hành vi chiếm đoạt ở đõy là những tài sản đó được giao ngay thẳng cho người phạm tội trờn cơ sở hợp đồng. Hành vi chiếm đoạt trong tội này là hành vi cố ý khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ cam kết phỏt sinh từ hợp đồng kinh tế, dõn sự, như: Khụng trả lại tài sản bằng thủ đoạn bỏ trốn hay bằng thủ đoạn gian dối khỏc (như giả vờ bị mất, bị đỏnh trỏo tài sản, rỳt bớt tài sản…) hoặc khụng hoàn trả lại do mất khả năng hoàn trả vỡ đó sử dụng
tài sản vào mục đớch bất hợp phỏp khỏc (như dựng vào việc buụn lậu, buụn bỏn hàng cấm, đỏnh bạc…). Như vậy, hành vi chiếm đoạt đó làm cho chủ sở hữu tài sản bị mất quyền sở hữu tài sản trờn thực tế (về mặt phỏp lý thỡ khụng bị mất) và gõy cho người sở hữu hay người cú trỏch nhiệm quản lý tài sản những thiệt hại nhất định.
Về mặt chủ quan, hành vi chiếm đoạt tài sản bao giờ cũng được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp, tức là người phạm tội nhận thức được hành vi của mỡnh là trỏi phỏp luật, biết tài sản mỡnh chiếm đoạt là tài sản đang cú người quản lý nhưng vỡ mục đớch tư lợi, muốn tài sản đú thành của mỡnh và mong muốn chiếm đoạt số tài sản đú nờn đó khụng hoàn trả lại.
Trong khi đú, mặc dự chưa thực hiện nghĩa vụ dõn sự (chưa trả tiền hoặc chưa trả lại tài sản cú liờn quan…) nhưng bờn vi phạm nghĩa vụ dõn sự trong cỏc tranh chấp kinh tế khụng cú ý thức chiếm đoạt tài sản. Họ chưa thực hiện nghĩa vụ dõn sự do rơi vào tỡnh trạng bất khả khỏng (khụng cú lỗi) hoặc do cố ý dõy dưa kộo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ dõn sự (cú lỗi) nhưng khụng cú ý thức chiếm đoạt tài sản của chủ sở hữu.
Trờn cơ sở cỏc đặc điểm của hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng và cỏc tội phạm cú yếu tố chiếm đoạt tài sản đó phõn tớch ở trờn, cú thể phõn biệt vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện với cỏc tội chiếm đoạt tài sản ở một số nội dung cụ thể.
Một là, vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng và tội phạm cú yếu tố
chiếm đoạt tài sản đều là những hành vi khụng thực hiện, hoặc thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ cỏc nghĩa vụ ký kết; khụng thực hiện việc giao