Nõng cao hiệu quả xõy dựng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc hành vi liờn quan đến chiếm đoạt tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 161 - 166)

hành vi liờn quan đến chiếm đoạt tài sản

Nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế ở nước ta trong thời gian qua cho thấy cỏc chủ thể tranh chấp

kinh tế bị ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đều liờn quan đến trỏch nhiệm thực hiện hợp đồng và nhiều người trong số họ bị quy kết là "lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản" theo Điều 140 Bộ luật Hỡnh sự. Kinh tế thị trường cú một sự ưu việt, đú là tụn trọng quyền tự quyết của chủ thể kinh doanh, thỳc đẩy cạnh tranh để cựng nhau phỏt triển. Trong kinh tế thị trường cỏc chủ thể tham gia kinh doanh phải giành lấy quyền tự quyết của mỡnh trong cỏc quan hệ kinh tế. Khi một chủ thể kinh doanh gặp phải những bất lợi về cụng nghệ, về năng lực quản lý, về lựa chọn thời cơ đầu tư, về việc chiếm dụng thị phần... thỡ những lợi thế trong kinh doanh đương nhiờn thuộc về đối tỏc của họ. Đồng thời, sự cẩu thả, cả tin và ấu trĩ trong kinh doanh đương nhiờn tạo cơ hội cho đối tỏc lợi dụng. Luật chơi chung của cộng đồng doanh nghiệp là luụn luụn giành lấy những lợi thế trong kinh tế. Bởi vậy khi một bờn bị thất thế, bị thua lỗ trong quỏ trỡnh thực hiện một nghiệp vụ kinh tế thỡ khụng thể núi rằng bờn kia đó lạm dụng tớn nhiệm để gõy hại cho bản thõn mỡnh. Mặt khỏc trong thực tế, với điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường thỡ sự non kộm của doanh nghiệp này lại là cơ may cho doanh nghiệp khỏc, khụng thể núi rằng những người bị thua lỗ trong một hợp đồng kinh tế là do "thủ đoạn gian dối" của đối tỏc mà đõy là hệ quả tất yếu của cạnh tranh kinh tế. Khi một bờn giao kết thực hiện những thủ đoạn gian dối một cỏch chủ định và gõy ra những hậu quả thiệt hại cho đối tỏc, cho xó hội thỡ hành vi đú mang tớnh chất lừa đảo và nú phải bị điều chỉnh bởi Điều 139 Bộ luật Hỡnh sự về tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường hiện nay của nước ta thỡ việc phi tội phạm húa tội danh lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản khụng chỉ hạn chế việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự với cỏc tranh chấp kinh tế mà cao hơn nữa nú chớnh là cơ sở để cỏc doanh nghiệp, để những người tham gia kinh doanh phải tự nõng cao khả năng tự bảo vệ mỡnh trước những thử thỏch, cạnh tranh của kinh tế thị trường. Đồng thời, đảm bảo cho sự tụn trọng tuyệt đối quyền tự định đoạt của cỏc chủ thể kinh doanh và phỏt huy sự sỏng tạo của cộng đồng doanh nghiệp trong khuụn khổ phỏp luật. "... Tinh thần thương mại tạo cho

con người một ý thức về cụng bằng đỳng mức..." [50, tr. 155]. Trong một xó hội văn minh, cụng dõn được làm tất cả những gỡ mà phỏp luật khụng cấm.

Vỡ vậy cựng với việc phi tội phạm húa hành vi lạm dụng tớn nhiệm cần phải phõn định một cỏch rừ ràng việc tận dụng những khe hở của phỏp luật trong đầu tư, sản xuất, kinh doanh để giành lấy cỏc lợi ớch về kinh tế của cỏc chủ thể kinh doanh với hành vi phạm tội. Trong hoạt động lập phỏp, phải coi những hành vi đú của cộng đồng doanh nghiệp là cỏc sỏng kiến phỏp lý chứ khụng phải là việc "lợi dụng khe hở của phỏp luật để phạm tội".

Đồng thời với việc phi tội phạm húa hành vi lạm dụng tớn nhiệm, phải tội phạm húa những hành vi cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội mà cỏc chủ thể kinh doanh cố tỡnh thực hiện để trục lợi như: hành vi mua bỏn nội giỏn, hành vi cụng bố thụng tin sai trong kinh doanh chứng khoỏn; hành vi chiếm đoạt quyền sử dụng cỏc dịch vụ được cung cấp trờn mạng internet; hành vi huy động vốn với mục đớch kiếm lời rồi tuyờn bố "vỡ nợ"... Tất cả những hành vi trờn hiện nay đang gõy ra khỏ nhiều bức xỳc cho đời sống xó hội, tuy nhiờn nú lại được nhỡn nhận là những dạng tranh chấp dõn sự và những người bị thiệt hại khú cú thể giành lại được quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh đó bị xõm hại.

Việc tội phạm húa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật liờn quan đến những lĩnh vực kinh tế cụ thể như kinh doanh chứng khoỏn, sở hữu trớ tuệ, giao dịch điện tử... nờn để ở trong cỏc luật chuyờn ngành như ở một số quốc gia khỏc trờn thế giới. Vỡ nếu tội phạm chỉ được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự sẽ khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng bỏ sút và thiếu kịp thời trong xử lý cỏc hành vi nguy hiểm đỏng kể cho xó hội mới xuất hiện. Mặt khỏc, việc tội phạm húa cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội trong cỏc luật chuyờn ngành sẽ trỏnh được tỡnh trạng chủ quan, duy ý chớ của cỏc cơ quan cụng quyền khi xem xột và xử lý cỏc hành vi phạm tội cụ thể. Việc tội phạm húa cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội trong cỏc luật chuyờn ngành cũn giỳp cho cỏc chủ thể kinh doanh phõn

định được một cỏch rừ ràng ranh giới giữa hành vi phạm tội và vi phạm khỏc trong đầu tư, sản xuất, kinh doanh.

Tội phạm húa và phi tội phạm húa là cụng việc thường xuyờn của tất cả cỏc quốc gia. "... Hỡnh phạt nghiờm là điều dõn vẫn sợ, phạt nặng là điều dõn vẫn ghột, cho nờn bậc thỏnh nhõn bày ra cỏi người ta vẫn sợ để cấm khụng cho người ta làm bậy..." [25, tr. 133-134]. Do vậy, thực hiện tốt việc tội phạm húa và phi tội phạm húa, sẽ gúp phần rất lớn trong khắc phục tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.

Việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế vẫn đang tồn tại ở nước ta. Điều đú cú những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nhất định. Trước hết, là do sự thiếu hoàn chỉnh của phỏp luật. Sự yếu kộm của phỏp luật về bảo vệ quyền của chủ nợ, yếu kộm của cỏc thiết chế giải quyết tranh chấp kinh tế cựng với sự thiếu chặt chẽ trong cỏc quy định về hoạt động tớn dụng, ngõn hàng; về hàng giả và sở hữu cụng nghiệp; về quản lý ngõn sỏch nhà nước; đặc biệt là cỏc quy định trong Bộ luật Hỡnh sự khi quy định về cỏc tội phạm xõm phạm quyền sở hữu. Bờn cạnh đú, là ý thức phỏp luật chưa cao của cỏc chủ thể kinh doanh, do đú khi tranh chấp xảy ra đó khụng lựa chọn cỏch thức giải quyết hợp phỏp mà lựa chọn cỏch hành xử trỏi phỏp luật. Trong những trường hợp đú, sự non kộm về nghiệp vụ hoặc sự sa sỳt về đạo đức của một số cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật đó trực tiếp hỗ trợ, thỳc đẩy, biến hành vi sai trỏi của chủ thể kinh doanh thành hành vi ỏp dụng sai trỏi phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Đồng thời, sự kộm hiệu quả trong hoạt động của cỏc thiết chế giải quyết tranh chấp kinh tế, của hoạt động thi hành ỏn dõn sự, đó làm phỏt sinh và phổ biến tõm lý e ngại, nộ trỏnh việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế bằng những phương thức hợp phỏp mà lựa chọn cỏch hành xử bất hợp phỏp. Ngoài ra, văn húa ứng xử thiếu chuẩn mực của cỏc chủ thể kinh doanh; năng lực, phẩm chất của cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật; sự thiếu dõn chủ

trong hoạt động của cơ quan bảo vệ phỏp luật..., cũng đó trở thành cỏc nguyờn nhõn trực tiếp dẫn tới tỡnh trạng này.

Để cú thể hạn chế, tiến tới loại trừ việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự, Nhà nước cần tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp khỏc nhau, như: Hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế; nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật liờn quan đến giải quyết tranh chấp kinh tế bao gồm cỏc hoạt động cụ thể như: nõng cao ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh, nõng cao năng lực chuyờn mụn và chấn chỉnh về đạo đức tỏc phong của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước, nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của trọng tài và tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, của cơ quan thi hành ỏn dõn sự trong việc thi hành ỏn, bảo đảm về cơ sở vật chất cho hoạt động của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, tăng cường sự phối hợp hoạt động, việc kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Đồng thời phải nõng cao hiệu quả hoạt động hỡnh sự húa và phi hỡnh sự húa đối với cỏc hành vi liờn quan đến sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 161 - 166)