sự của Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn đội
a) Hoạt động tiếp nhận, xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và khởi tố vụ ỏn hỡnh sự
Tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn đội chủ yếu do cỏc đơn vị quõn đội bỏo cỏo chiếm 83,66% hoặc do Cơ quan Cụng an chuyển đến chiếm 10,36 %. Những tố giỏc, tin bỏo này cú đặc điểm đặc trưng "nú thường qua nhiều khõu trung gian":
* Trường hợp thứ nhất, tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc thẩm quyền
yếu là cỏc vụ vi phạm, phạm tội xảy ra trong doanh trại đơn vị. Thụng thường, khi cú vụ phạm tội xảy ra trong doanh trại, đơn vị phỏt hiện sau khi kiểm tra cụ thể tiến hành bỏo cỏo trực tiếp người chỉ huy đơn vị cơ sở hoặc giỏn tiếp thụng quan trực ban đơn vị. Chỉ huy đơn vị cơ sở tiến hành kiểm tra thụng tin (tớnh chất và hậu quả), thụng bỏo cho cấp ủy và ban chỉ huy đơn vị biết. Sau đú quyết định bỏo cỏo trực tiếp người chỉ huy cấp trờn cơ sở (cấp quõn khu và tương đương) hoặc giỏn tiếp qua trực ban tỏc chiến đơn vị trờn cơ sở. Trực ban tỏc chiến hoặc lónh đạo, chỉ huy đơn vị cấp quõn khu và tương đương thụng bỏo cho Cơ quan điều tra hỡnh sự (cấp thứ hai) thuộc quyền. Cơ quan điều tra hỡnh sự nhận được tố giỏc, tin bỏo về tội phạm trực tiếp xử lý (nếu vụ việc thuộc thẩm quyền) hoặc giao cho Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực trực thuộc xử lý. Cơ quan điều tra hỡnh sự sẽ xử lý ban đầu như sau: phối hợp với đơn vị cú vụ phạm tội xảy ra để nắm cỏc thụng tin ban đầu và chỉ đạo cụng tỏc bảo vệ hiện trường, vật chứng…; thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt quõn sự cựng cấp; trong thời gian 24 giờ bỏo cỏo Cục Điều tra hỡnh sự để bỏo cỏo với Bộ Quốc phũng. Như vậy, tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc thẩm quyền giải quyết đến Cơ quan điều tra hỡnh sự thường qua nhiều khõu trung gian, làm phỏt sinh một loạt những khú khăn vướng mắc sau đõy:
- Những vụ phạm tội xảy ra trong doanh trại đơn vị quõn đội thụng thường do quõn nhõn gõy ra hoặc quõn nhõn cấu kết với đối tượng dõn sự thực hiện hoặc cũng cú những vụ do qũn nhõn của đơn vị đó xuất ngũ quay trở lại gõy ỏn. Trong khoảng thời gian từ khi vụ việc xảy ra đến khi Cơ quan điều tra hỡnh sự nhận được thụng tin và triển khai cụng tỏc nghiệp vụ, thỡ chất lượng của cụng tỏc bảo vệ hiện trường, vật chứng, thụng tin… phụ thuộc vào khả năng của đơn vị. Mặc dự đó được Cơ quan điều tra hỡnh sự phổ biến những kiến thức về cụng tỏc bảo vệ hiện trường, vật chứng, thụng tin… nhưng do nhu cầu kiểm tra nắm về tớnh chất, hậu quả vụ việc bỏo cỏo cấp trờn mà đại đa số cỏc đơn vị đó khụng coi trọng bảo quản cỏc dấu vết truy nguyờn tội phạm, bảo mật thụng tin của vụ việc. Cơ quan điều tra hỡnh sự đó gặp khú
khăn khi tiếp cận, xử lý vụ việc và cú ớt cú khả năng thành cụng với những vụ ỏn chưa rừ thủ phạm: Trộm cắp tài sản, Chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng… Vớ dụ: vụ ỏn Chiếm đoạt 10 khẩu K59 và 902 viờn đạn, phỏt hiện hồi 15 giờ ngày 11/12/2008, tại kho Bộ Tham mưu - Qũn đồn IV. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến vụ ỏn bị bế tắc là: khụng xỏc định được thời gian vũ khớ, đạn bị mất; hiện trường bị xỏo trộn, dấu vết truy nguyờn đối tượng khụng đủ, dấu vết hiện trường khụng đủ điều kiện để xỏc định hướng điều tra…
- Phải mất một khoảng thời gian nhất định thỡ những thụng tin về tội phạm mới đến được với Cơ quan điều tra hỡnh sự. Thời gian này nhiều hay ớt cũn phụ thuộc vào ý chớ của chỉ huy cỏc cấp. Cơ quan điều tra hỡnh sự bị mất thời cơ phỏ ỏn. Vớ dụ: vụ trộm cắp xe mỏy trong doanh trại Đoàn 86 - Binh chủng H, đơn vị phỏt hiện ngày 18/4/2011, nhưng đến ngày 22/4/2011 mới bỏo cỏo vụ việc cho Cơ quan điều tra hỡnh sự.
- Đối với những vụ việc xảy ra trong doanh trại quõn đội, theo quy định của phỏp luật, người chỉ huy cú trỏch nhiệm chỉ đạo cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn thuộc quyền kịp thời thụng bỏo tỡnh hỡnh vi phạm, tội phạm cho Cơ quan điều tra hỡnh sự. Nhưng đó cú nhiều trường hợp, vỡ lý do thành tớch của đơn vị, người chỉ huy khụng bỏo cỏo cấp trờn, cố tỡnh giấu vụ việc để xử lý nội bộ, khi Cơ quan điều tra hỡnh sự phỏt hiện được thỡ thời gian đó qua dài hoặc cỏ biệt nhiều vụ đó gõy ra hậu quả đặc biệt nghiờm trọng và phỏt sinh vụ phạm tội khỏc. Vớ dụ: vụ Giết người xảy ra tại Đại đội trinh sỏt đặc nhiệm của Quõn khu Thủ đụ hồi 21 giờ 45 phỳt, ngày 16/08/2008. Ban đầu, đơn vị xảy ra vụ mất trộm điện thoại cỏ nhõn, chỉ huy đơn vị khụng bỏo cỏo cấp trờn và Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực 1 Quõn khu Thủ đụ, để lại tự điều tra. Gõy bức xỳc cho quõn nhõn thuộc quyền, dẫn đến quõn nhõn này chiếm đoạt sỳng AK, đạn của đơn vị bắn chết 04 người, bắn bị thương 05 người và sau đú dựng sỳng tự sỏt.
* Trường hợp thứ hai, tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc thẩm quyền
yếu là Cơ quan Cảnh sỏt điều tra, Cụng an giao thụng (cấp huyện). Thụng thường, đõy là những vụ phạm tội liờn quan đến quõn đội và xảy ra ngoài doanh trại. Khi xảy ra vụ phạm tội ngồi xó hội, lực lượng cụng an cấp xó nơi xảy ra vụ việc tiếp nhận thụng tin và xử lý ban đầu theo quy định, cơ quan nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn chủ trỡ tiến hành cỏc hoạt động ban đầu như: khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, lấy lời khai, thu giữ vật chứng, ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết… Nếu thấy vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ quan điều tra hỡnh sự thỡ thụng bỏo cho Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền hoặc Cơ quan điều tra hỡnh sự cú trụ sở gần nhất đến phối hợp. Trong thời hạn 05 ngày làm việc phải chuyển hồ sơ, tài liệu vụ việc cho Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền để giải quyết. Trong trường hợp này, cú những vướng mắc, khú khăn chủ yếu sau:
- Việc phối hợp hoạt động điều tra ban đầu giữa cơ quan nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn với Cơ quan điều tra hỡnh sự nhỡn chung tốt, nhịp nhàng. Tuy nhiờn, thời gian bàn giao hồ sơ, tài liệu từ cơ quan nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn cho Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền thường quỏ quy định, rất nhiều vụ thời gian này là quỏ dài. Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nhưng chủ yếu là do cỏn bộ thụ lý thiếu trỏch nhiệm, hồ sơ khụng đầy đủ theo quy định về tố tụng... Vớ dụ thứ nhất: Vụ vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ xảy hồi 18 giờ 20 phỳt, ngày 12/04/2011 tại xó Đụng La, huyện Đụng Hưng, tỉnh Thỏi Bỡnh, làm quõn nhõn của Đoàn 905- Binh Chủng H bị tử vong trờn đường đi cấp cứu. Theo quy định của phỏp luật, Cơ quan Cỏnh sỏt điều tra Cụng an huyện Đụng Hưng tiến hành cỏc hoạt động ban đầu và bàn giao hồ sơ vụ việc trờn trong 05 ngày làm việc. Nhưng đến ngày 24/05/2011, Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực Binh chủng H mới nhận được hồ sơ vụ việc trờn; Vớ dụ thứ hai: Khoảng 18 giờ, ngày 25/01/2010 Nguyễn Tiến M (dõn sự) cựng với Trần Minh H (qũn nhõn của Đồn 86- Binh chủng H) thực hiện hành vi trộm cắp xe mỏy tại số nhà 51C đường Phai Vệ, thành phố Lạng sơn. Ngày 03/02/2010, Cơ quan
Cảnh sỏt điều tra Cụng an thành phố Lạng Sơn khởi tố bị can đối với Nguyễn Tiến M, nhưng đến ngày 24/04/2010 Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực Binh chủng H mới nhận bàn giao hồ sơ tỏch hành vi của quõn nhõn Trần Minh H.
- Vướng mắc trong giao nhận hồ sơ, khi cú đối tượng bị tạm giữ hỡnh
sự. Vớ dụ: trong trường hợp Cơ quan Cảnh sỏt điều tra đó ra quyết định tạm
giữ hỡnh sự đối tượng và đó chuẩn bị hết hạn gia hạn lần 2, thỡ phỏt hiện đối tượng bị tạm giữ là người do quõn đội quản lý. Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền đó được thụng bỏo nhưng chưa kịp đến, nhất là trường hợp ở quỏ xa. Khi đú, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp yờu cầu Cơ quan Cảnh sỏt điều tra chuyển hồ sơ và nhất quyết khụng phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam nếu đó hết hạn tạm giữ. Cơ quan Cảnh sỏt điều tra, Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền đều ở tỡnh thế rất khú xử, nếu hết hạn tạm giữ, buộc Cơ quan Cảnh sỏt điều tra phải trả tự do cho đối tượng, dẫn đến khả năng đối tượng sẽ bỏ trốn và việc xử lý vụ ỏn sau này của Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền sẽ rất vất vả, gặp nhiều khú khăn.
* Trường hợp thứ ba, đối với việc Cơ quan điều tra hỡnh sự ra quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự phải cú sự kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt quõn sự cựng cấp và được thể hiện bằng văn bản. Việc này chỉ thuận lợi trong trường hợp Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực của quõn khu hoặc Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn khu kiểm tra, xỏc minh tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc thẩm quyền là vụ việc xảy ra trờn địa bàn quản lý mà đối tượng vi phạm hoặc bị hại thuộc cỏc đơn vị đúng quõn trờn địa bàn quản lý và phải là đơn vị trực thuộc của quõn khu đú. Vỡ, Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực của quõn khu hoặc Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn khu sẽ phối hợp với Viện kiểm sỏt quõn sự cựng cấp cựng quản lý địa bàn đú. Vớ dụ thứ nhất: Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực 2
Quõn khu 3 kiểm tra, xỏc minh vụ tin bỏo khúa kho sỳng của Đơn vị X trực thuộc Quõn khu 3 và đúng quõn tại tỉnh Hải Dương bị phỏ. Kết quả xỏc minh, đó xỏc định được mất 02 khẩu K54, nờn Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực 2
Quõn khu 3 ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự "Chiếm đoạt trỏi phộp vũ khớ quõn dụng" và quyết định này được Viện kiểm sỏt quõn sự khu vực 33 Quõn khu 3 nhất trớ bằng văn bản (tỉnh Hải Dương là địa bàn quản lý của Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực 2 và Viện kiểm sỏt quõn sự khu vực 33 Quõn khu 3). Những trường hợp cũn lại, Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền sẽ gặp khú khăn trong quỏ trỡnh xỏc minh và thực hiện quy định về kiểm sỏt khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Vớ dụ thứ hai: Quõn nhõn của Đơn vị X núi trờn bị chết trong vụ tai nạn giao thụng xảy ra tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực 2 Quõn khu 3 cú thẩm quyền điều tra, xỏc minh vụ tai nạn giao thụng trờn, khi ra quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ phải do Viện kiểm sỏt quõn sự khu vực 71 Quõn khu 7 kiểm sỏt, do quản lý địa bàn Thành phố Hồ Chớ Minh.
b) Hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự
Cú rất nhiều vụ ỏn hỡnh sự thuộc thẩm quyền xảy ra, nhưng ở xa trụ sở của Cơ quan điều tra hỡnh sự, nhiều trường hợp địa điểm xảy ra vụ ỏn và trụ sở Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền điều tra cỏc nhau hàng nghỡn ki lụ một. Vấn đề này, xảy ra phổ biến đối với cỏc Cơ quan điều tra hỡnh sự của Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chớnh trị, cỏc tổng cục, qũn binh chủng, qũn đồn, binh đồn, vỡ cỏc đơn vị trực thuộc đúng quõn ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Vớ dụ: Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực Binh chủng H cú trụ sở tại Hà Nội vào Thành phố Hồ Chớ Minh điều tra vụ ỏn chiếm đoạt trỏi phộp vũ khớ quõn dụng, xảy ra tại kho vũ khớ của Đoàn 87 trực thuộc Binh chủng H và đúng quõn tại quận Gũ Vấp, Thành phố Hồ Chớ Minh. Khi đú, cú những khú khăn, vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn:
Thứ nhất, trong việc Cơ quan điều tra hỡnh sự ra cỏc quyết định tố
tụng. Quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, người trực tiếp tiến hành cỏc hoạt động điều tra là Điều tra viờn được phõn cụng thu thập tài liệu, chứng cứ và bỏo cỏo đề xuất Thủ trưởng Cơ quan điều tra hỡnh sự ra quyết định tố tụng. Nhưng Thủ trưởng
Cơ quan điều tra hỡnh sự lại đang ở trụ sở làm việc. Đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú đồng phạm, thỡ những tỡnh huống phỏt hiện ra đồng phạm, thu hồi vật chứng Điều tra viờn cần ngay lệnh bắt khẩn cấp, quyết định tạm giữ, lệnh khỏm xột… những vấn đề trờn chỉ thực sự thuận lợi khi cú Thủ trưởng Cơ quan điều tra hỡnh sự cựng trực tiếp tham gia. Nhưng trong thực tế, Thủ trưởng Cơ quan điều tra hỡnh sự ớt khi trực tiếp tham gia được vỡ cũn những nhiệm vụ khỏc phải cú mặt tại trụ sở để giải quyết cụng việc. Như vậy, Điều tra viờn phải tiến hành điều tra vụ ỏn hỡnh sự được phõn cụng trong điều kiện gặp nhiều khú khăn, bất cập.
Thứ hai, cỏc quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra hỡnh sự cần cú sự
phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt quõn sự cựng cấp theo thời hạn được quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Điều này rất dễ xảy ra vi phạm về thời hạn, kể cả khi việc bỏo cỏo, đề xuất của Điều tra viờn và quyết định của Thủ trưởng Cơ quan điều tra hỡnh sự là rất khẩn trương, thỡ vẫn khụng đỏp ứng được yờu cầu về thời gian, do điều kiện khoảng cỏch giữa nơi xảy ra vụ ỏn và trụ sở Cơ quan điều tra hỡnh sự là quỏ xa. Đối với những vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, cần sự trao đổi giữa Cơ quan điều tra hỡnh sự và Viện kiểm sỏt quõn sự cựng cấp, thỡ Điều tra viờn khụng thể đại diện Cơ quan điều tra hỡnh sự được. Đõy cũng là khú khăn mà Cơ quan điều tra hỡnh sự, Điều tra viờn phải đối diện.
Thứ ba, do lực lượng cỏn bộ điều tra ở cỏc Cơ quan điều tra hỡnh sự
của Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chớnh trị, cỏc tổng cục, binh chủng, qũn đồn, binh đồn ớt, vớ dụ: Cơ quan điều tra hỡnh sự Binh chủng Phỏo binh 05
đồng chớ; Cơ quan điều tra hỡnh sự Binh chủng Cụng binh 05 đồng chớ; Cơ quan điều tra hỡnh sự Binh chủng Tăng Thiết giỏp 05 đồng chớ; Cơ quan điều tra hỡnh sự Binh chủng Thụng tin 05 đồng chớ; Cơ quan điều tra hỡnh sự Binh chủng Đặc cụng 05 đồng chớ; Cơ quan điều tra hỡnh sự Binh chủng Húa học 04 đồng chớ... Nờn khi tiến hành cỏc hoạt động điều tra đối với những vụ ỏn
thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra hỡnh sự Tổng cục Chớnh trị, binh chủng, binh đồn, qũn đồn (cấp thứ hai)... thỡ Thủ trưởng Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực (cấp thứ ba) sẽ được phõn cụng điều tra vụ ỏn và hiện nhiệm