tiến hành điều tra, xỏc minh những vụ việc theo chỉ thị của Đảng ủy và người chỉ huy cấp mỡnh, nờn dễ xảy ra tỡnh hỡnh lấn sõn chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chức năng khỏc hoặc hỡnh sự húa cỏc quan hệ dõn sự, hành chớnh. Vỡ vậy, tuy cú nhiều Cơ quan điều tra hỡnh sự nhưng trờn thực tế chưa tổng hợp được sức mạnh của cả hệ thống trong hoạt động điều tra theo tố tụng hỡnh sự. Việc tổ chức hệ thống Cơ quan điều tra hỡnh sự theo mụ hỡnh mới đó trỡnh bày ở trờn sẽ khắc phục được những hạn chế về bộ mỏy, bất cập về cụng tỏc cỏn bộ, cụng tỏc chỉ đạo điều tra, nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc Cơ quan điều tra hỡnh sự. Đồng thời, đảm bảo sự lónh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Quõn ủy Trung ương và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phũng.
Khi tổ chức hệ thống Cơ quan điều tra hỡnh sự theo mụ hỡnh mới, việc phối hợp của cỏc đơn vị trờn địa bàn quản lý của mỗi Cơ quan điều tra hỡnh sự trong đấu tranh phũng, chống vi phạm, tội phạm là hết sức quan trọng. Vỡ rất dễ xảy ra hiện tượng bỏ lọt tội phạm, do đơn vị sợ mất thành tớch khụng cung cấp tin bỏo, tố giỏc về tội phạm xảy ra liờn quan đến đơn vị hoặc cản trở, gõy khú khăn cho hoạt động điều tra. Để khắc phục tỡnh hỡnh này, trước hết Quõn ủy Trung ương cần cú Chỉ thị, Bộ Quốc phũng cú Thụng tư để cỏc đơn vị thống nhất thực hiện.
3.2.2.3. Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự hỡnh sự
a) Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự
- Cần bỏ quy định tại Mục 4 Điều 13 Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004: "Căn cứ vào nhiệm vụ và tổ chức của Quõn đội trong từng thời
kỳ, Chớnh phủ trỡnh ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc thành lập hoặc giải thể Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn khu và tương đương, Cơ quan
điều tra hỡnh sự khu vực" [50]. Tại vỡ, sự tồn tại Cơ quan điều tra hỡnh sự
trong quõn đội là một đũi hỏi khỏch quan để bảo vệ khỏch thể đặc biệt là sức mạnh chiến đấu của quõn đội, ở cỏc nước dự cú khỏc nhau về hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, nhưng đều tổ chức Cơ quan điều tra trong quõn đội. Việc tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự nước ta thành ba cấp điều tra là hoàn toàn phự hợp hệ thống tổ chức của cơ quan Nhà nước. Nếu giải thể Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn khu và tương đương, Cơ quan điều tra hỡnh sự khu vực thỡ những vụ ỏn hỡnh sự thuộc thẩm quyền của cỏc cơ quan này sẽ do cơ quan nào điều tra.
- Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra hỡnh sự cỏc cấp với cỏc cơ quan nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn cú vị trớ rất đặc biệt. Đối với hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra hỡnh sự cỏc cấp, nú cú vai trũ quan trọng, nhiều trường hợp cú tớnh quyết định. Hiện nay, đó cú Thụng tư liờn tịch điều chỉnh mối quan hệ này, tuy nhiờn hiệu quả phối hợp nhiều trường hợp chưa cao, nờn cần đưa vào trong quy định của Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự, một điều trong phần những quy định chung.
- Đề nghị sỏp nhập Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn đội với Cơ quan An ninh điều tra quõn đội. Vỡ thực tế, hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự thuộc thẩm quyền của hai cơ quan này về phương diện lý luận và thực tiễn khụng cú gỡ khỏc nhau. Số lượng vụ ỏn của từng cơ quan khụng lớn, nhất là số lượng vụ ỏn Cơ quan An ninh điều tra quõn đội thụ lý từ năm 2006 đến thỏng 9 năm 2011 là quỏ ớt. Việc sỏp nhập sẽ tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo của Qũn ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phũng đối với Cơ quan điều tra trong quõn đội.
- Việc thực hiện mụ hỡnh tổ chức mới của Cơ quan điều tra hỡnh sự vỡ thế sẽ cú sự thay đổi về tờn gọi, thẩm quyền điều tra đũi hỏi phỏp luật tố tụng hỡnh sự, cụ thể là Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 phải sửa đổi, bổ sung những nội dung cú liờn quan đến vấn đề này.
- Mụ hỡnh tổ chức cỏc Cơ quan điều tra ở nước ta là vấn đề quan trọng, cần được quy định bởi một văn bản phỏp lý cao hơn phỏp lệnh. Do đú,
đề nghị sớm ban hành Luật Tổ chức điều tra hỡnh sự thay thế Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004.
- Đề nghị bổ sung, sửa đổi về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn đội trong những vụ ỏn hỡnh sự xảy ra trong doanh trại cỏc đơn vị quõn đội. Theo hướng Cơ quan điều tra hỡnh sự cú thẩm quyền điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự xảy ra trong doanh trại cỏc đơn vị quõn đội, kể cả trường hợp người phạm tội khụng phải là người do quõn đội quản lý và phạm tội khụng liờn quan đến bớ mật quõn sự hoặc gõy thiệt hại cho quõn đội. Vớ dụ, đối tượng là dõn sự vào doanh trại quõn đội lấy cắp xe mỏy cỏ nhõn của quõn nhõn. Những vụ ỏn hỡnh sự như vậy, Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn đội thụ lý điều tra giải quyết sẽ thuận lợi hơn Cơ quan Cảnh sỏt điều tra, trong một mức độ nào đú thỡ sự việc phạm tội xảy ra trong doanh trại cũng đó gõy thiệt hại cho qũn đội vỡ đó ảnh hưởng đến hoạt động bỡnh thường của đơn vị quõn đội và thực tế thời gian qua những vụ ỏn hỡnh sự như trờn xảy ra, Cơ quan Cảnh sỏt điều tra điều tra giải quyết, hiệu quả rất thấp.
b) Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự
Đề nghị, đưa trở lại "Tội vắng mặt trỏi phộp" vào trong Bộ luật hỡnh sự, tại Chương XXIII "cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn
nhõn". Tội vắng mặt trỏi phộp đó từng được quy định trong Bộ luật hỡnh sự
năm 1985, được bỏ từ Bộ luật hỡnh sự năm 1999, dẫn đến bất cập trong đấu tranh phũng chống hành vi vắng mặt trỏi phộp của quõn nhõn trong thời gian qua. Nhiều trường hợp quõn nhõn vắng mặt trỏi phộp dài ngày, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bỡnh thường của đơn vị và việc duy trỡ kỷ luật quõn đội. Thực tế, quõn nhõn cú hành vi vắng mặt trỏi phộp khi ra khỏi doanh trại rất nhiều trường hợp xảy ra mất an toàn hoặc phạm tội. Đõy là những trường hợp cần những biện phỏp răn đe, trừng trị bằng phỏp luật hỡnh sự, để ổn định tỡnh hỡnh đơn vị và phũng ngừa chung. Việc bổ sung "Tội vắng mặt trỏi phộp" sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan điều tra hỡnh sự quõn đội.