Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam vàNgân hàng Nông

Một phần của tài liệu 0076 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh văn chấn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 90)

1.4. KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN

1.4.4. Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam vàNgân hàng Nông

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Văn Chấn

- Bài học cho Việt Nam từ các NHTM Trung Quốc: Tăng trưởng tín dụng cần thận trọng; điều chỉnh tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm ở mức hợp lý để tránh những biến động trong tương lai ảnh hưởng tới tài sản thế chấp khiến giá trị bảo đảm không đủ cho khoản vay; thẩm định khách hàng kỹ lưỡng, kiểm soát sau vay chặt chẽ hơn; bán nợ xấu cho VAMC...

- Bài học cho Việt Nam từ các NHTM Thái Lan: Quy trình cho vay cần minh b ạch rõ ràng, xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng theo quy chuẩn, giám sát sau vay để có hướng xử lý kịp thời.

- Bài học cho Việt Nam từ các NHTM Canada: hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng cho chuẩn xác, cung cấp kịp thời và cập nhạt, phân hạng rủi ro để các TCTD có thông tin chuẩn xác nhất về khách hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã làm rõ một số vấn đề sau:

- Lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân hàng: khái quát về tín dụng, rủi ro tín dụng ngân hàng tác động của rủi ro tín dụng đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế;

- Đưa ra các chỉ tiêu xác định mức độ rủi ro tín dụng;

- Lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng, nội dung của hạn chế rủi ro tín dụng, phương pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nguyên nhân ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro tín dụng.

- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế gi ới như Trung Quốc, Thái Lan, Canada

Dựa trên cơ sở lý thuyết trong chương giúp ta nhìn nhận đánh giá tầm quan trọng của tín dụng và sự cần thiết của việc hạn chế rủi ro tín dụng tại một NHTM. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp với tính khả thi cao trong việc góp phần hạn chế rủi ro tín dụng, giúp NHTM kinh doanh ổn định, phát triển bền vữmg và có hiệu quả.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĂN CHẤN

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĂN CHẤN

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn

Chấn được thành lập từ những năm 80, sau do địa bàn quản lý rộng khắp nên tách

ra thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh

Văn Chấn và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thị xã Nghĩa Lộ năm 1999. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn hoạt động trong môi trường kinh tế nông thôn

nông nghiệp miền núi, có địa bàn quản lý chải rộng chiều dài trên 120km, có 31

xã, thị trấn. Trong đó vùng I có 7 xã, vùng II có 13 xã, và 11 xã vùng III đặc biệt

khó khăn. Hộ SX nông, lâm nghiệp chiếm gần 90% số hộ trong huyện, cơ sở hạ

tầng thấp, giao thông đi lại khó khăn, một số xã cách trung tâm huyện lỵ từ 60 đến

70 km.

Xuất phát từ đặc trưng của huyện vùng núi phía bắc, khách hàng của Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn chủ

yếu thuộc đối tượng Tam Nông: Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân. Thêm vào

đó, chiếm trên 70% dân số thuộc các dân tộc ít người. Đây là nhóm khách

hàng có

nhu cầu vay vốn không đa dạng, Giá trị của khoản vay nhỏ. Vì vậy, số lượng khách hàng trên mỗi cái bộ là tương đối l ớn.

Những năm qua nhờ thực hiện đồng bộ các công cụ điều hành, với phương

tín dụng nên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông

thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn thu được những thành quả đáng kể và góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn toàn huyện.

Vị thế của chi nhánh ngày càng được khẳng định và giữ vị trí chủ chốt, trình

độ cán bộ ngày càng được nâng cao, nguồn vốn huy động đủ đáp ứng được nhu

cầu sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn, dư nợ cho vay ngày

càng tăng, chất lượng tín dụng ngày càng hiệu quả và nâng cao.

2.1.2. Mô hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Văn Chấn là chi nhánh cấp 2 thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Yên Bái, có một trụ sở chính gồm 3 phòng:

phòng Kế toán- Ngân quỹ, phòng Kế hoạch - kinh doanh, phòng Hành chính - Nhân sự, ngoài ra còn có 4 phòng giao dịch hoạt động trên địa bàn đặt tại các thị

tứ và các cụm dân cư thuận tiện cho việc giao dịch của khách hàng.

Hiện nay chi nhánh có 51 cán bộ, trong đó có một giám đốc và hai phó giám đốc, được phân công phụ trách chuyên đề tín dụng và kế toán. Kiểm tra kiểm toán nội bộ 1 người. Đa phần cán b ộ trong chi nhánh tuổi đời còn rất trẻ, có trình độ học vấn và trình độ nghiệp vụ vững vàng có thể hoàn thành tốt nh ng mục tiêu công tác của chi nhánh đề ra.

Nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Văn Chấn

Trong quá trình hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Văn Chấn thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Huy động vốn: Khai thác mọi hình thức huy động vốn trong dân như: tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu... quản lý các nguồn vốn dự án uỷ thác đầu tư, dự án phát triển trồng và chế biến chè ADB, dự án hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chương trình xoá đói giảm nghèo, dự án giảm nghèo FRP, dự án giảm nghèo Việt - Đức KFW... Trong trường hợp vốn huy động không đủ phục vụ có thể đi vay của ngân hàng cấp trên.

- Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình: các hình thức chủ yếu

hiện nay đang áp dụng là: cho vay ngắn hạn, trung hạn và cho vay dài hạn với các mức lãi suất khác nhau áp dụng cho từng vùng, khu vực.

- Thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt đối với những tổ chức khách

hàng có tài khoản tại ngân hàng thông qua các công cụ thanh toán: séc, UNT, UNC, ...

- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như: tư vấn, chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền điện tử.

Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban

* Ban giám đốc

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chung về mọi HĐKD của NH, là người đưa ra những quyết định chủ yếu trong SXKD, và chỉ đạo hoạt động của các phòng ban.

- Phó giám đốc: Là nh ng người gi p việc cho giám đốc, được phân công theo từng mảng công việc khác nhau tuỳ theo quyền hạn và nhiệm vụ mà họ được phân công đảm nhiệm.

* Các phòng ban.

- Phong Kế toán - Ngân quỹ: Thực hiện mở tài khoản tiền gửi, tiền vay, giao dịch thanh toán thông qua các tài khoản của khách hàng như: chuyển tiền điện tử, liên hàng, thanh toán các lệnh UNC, UNT ...kiểm soát, lưu trữ chứng từ, quyết toán các kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương, quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo & PTNT huyện trên địa bàn.

- Phong Kế hoạch - Kinh doanh: Chỉ đạo và thực hiện cho vay đối v ới các tổ chức kinh tế, các công ty kinh doanh, các hộ gia đình trên địa bàn. Theo dõi và quản lý các khoản vay, đồng thời kết hợp cùng các phòng ban để thực hiện công tác giải ngân, thu lãi, thu nợ nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi.

- Phòng Hành chính - Nhân sự: Quản lý, tổ chức cán bộ giữa các phòng ban và quản lý hành chính, chịu trách nhiệm về mua sắm trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Tổ chức tiếp nhận và chuyển giao các công văn tài liệu đi, đến.

- Phong giao dịnh: Là đơn vị trực thuộc, chịu sự quản lý của chi nhánh. Có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch như: nhận gửi, cho vay, thu mua ngoại tệ.Có nhiệm vụ và quyền hạn nhất định trong công tác cho vay cũng như quyết toán kế hoạch với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn và Ngân hàng cấp trên.

Nhìn chung, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Văn Chấn có cơ cấu tổ chức khá gọn gàng, đảm bảo mạng lư i đủ rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch của người dân cũng như việc kinh doanh của Ngân hàng. Tính đến thời điểm hiện tại, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Văn Chấn là Ngân hàng thương mại duy nhất trên địa àn huyện Văn Chấn.

Số tiền Tỷ trọng

Số

tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ 2.1.3. Kết quả của một số hoạt động kinh doanh từ năm 2014 đến nay

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn luôn đuợc coi là một trong những hoạt động tạo tiền đề cho các hoạt động khác của Ngân hàng. Làm sao để có đuợc nguồn vốn ổn định với chi phí thấp luôn là vấn đề đuợc ban lãnh đạo ngân hàng đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, mặc dù thị truờng tài chính có nhiều biến động cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa khối các NHTMCP, tiết kiệm buu điện và các quỹ tín dụng trên địa bàn với những chính sách điều hành hợp lý, linh hoạt, nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn luôn ổn định và tăng truởng phù hợp. Hoạt động huy động vốn của chi nhánh bao gồm:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức, dân cu.

- Nhận vốn điều tiết từ Ngân hàng cấp trên.

Bên cạnh các sản phẩm huy động truyền thống, chi nhánh không ngừng gia tăng tiện ích sản phẩm hiện tại và phát triển các sản phẩm mới. Nguồn vốn đuợc chi nhánh huy động từ các tổ chức kinh tế thông qua mạng lu i bán hàng quản lý và hỗ trợ theo trục dọc từ các khối Khách hàng doanh nghiệp tại hội sở xuống chi nhánh. Nguồn vốn từ dân cu luôn đuợc tập trung và đóng vai trò quyết định trong việc ổn định nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Từ năm 2014, với sự phát triển của Ngân hàng TMCP Liên Việt Post Bank - liên kết với Buu điện, các quỹ tín dụng trên địa bàn, sự cạnh tranh trên thị truờng huy động vốn càng trở nên gay gắt. Tuy nhiên, v i lợi thế từ địa bàn truyền thống, cộng thêm những chủ truơng thích hợp, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn đã nỗ lực đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cu.

Năm 2014, cạnh tranh huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng diễn ra phức tạp, gay gắt. Tuy vậy với những chính sách hợp lý Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn vẫn đạt được chỉ tiêu huy động vốn với tốc độ tăng trưởng cao, đảm bảo nguồn vốn cho

hoạt động của chi nhánh.

Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn năm 2014 -2016

1. Trong đó phân theo

tính chất______________ 224,047 100 229,222 100 263,022 100

- Tiền gửi không kỳ hạn 42,637 19.03 36,313 15.84 27,825 10.58 - Tiền gửi có kỳ hạn______ 181,410 80.97 192,909 84.16 235,197 89.42 + Kỳ hạn < 12 tháng 107,016 47.76 104,674 45.66 124,160 47.21 + Kỳ hạn > 12 tháng 74,394 33.20 88,235 38.49 111,037 42.22

2. Trong đó phân theo

khách hàng____________ 224,047 100.00 229,222 100.00 263,022 100.00

- Tiền gửi các TCKT 67,145 29.97 68,252 29.78 65,411 24.87 - Tiền gửi dân cư

Giá trị trọngTỉ Giá trị trọng so năm trước Giá trị trọngTỉ so năm trước Tông Tài sản 336,180 100.00 362,815 100.00 7.92 416,21 4 100.00 14.72 Tiền mặt và tiền gửi NHNN 2,561 0.76 4,947 1.36 93.17 4,472 1.07 -9.60 Cho vay 329,194 97.92 350,508 96.61 6.47 403,77 7 97.01 15.20 Tài sản cố định 1,473 0.44 1,175 0.32 -20.23 1,820 0.44 54.89 Tài sản Có khác 2,952 0.88 6,185 1.70 109.52 6,145 1.48 -0.65 ∕Λ. T ŋ r ~r . ʌ ∙ Tr 7 " Tr T 1 TL T ^∖ 1 ∙ ×' ʌ 1 τ~~1 TZ ~ ~1 ~ (Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông

Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn 2014-2016)

Số liệu trên bảng 2.1 cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh khá l ớn và có tốc độ tăng trưởng ổn định, đều qua các năm. Năm 2015 tổng vốn huy động đã tăng 2,31 % so với năm 2014, năm 2016 tổng vốn huy động tăng 14,75% so năm 2015. Tốc độ tăng trưởng của năm 2016 cao vượt bậc so với năm 2015. Điều này có thể thấy được là do chính sách điều hành của ban lãnh đạo và hoạt động huy động vốn hiệu quả tại chi nhánh. Năm 2014, chi nhánh

53

triển khai nhiều chương trình khuyến mại như: “Hái lộc đầu xuân”, “Tiết kiệm dự thưởng mừng xuân”... Ngoài ra còn do tác động từ những sản phẩm tiết kiệm đa dạng, phù hợp với nhiều loại khách hàng, đáp ứng được nhu cầu gửi tiền đa dạng của khách hàng. Khi phân tích biến động vốn huy động theo đối tượng kinh tế, có thể thấy là trong tổng vốn huy động của chi nhánh, chiếm tỷ trọng chủ yếu vẫn là các khoản tiền gửi của khách hàng dân cư, chiểm khoảng 70% trong tổng vốn huy động.

2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn chủ yếu tập trung vào cho vay trong nước ( Chiếm tỷ lệ khoảng 97% qua các năm). Thể hiện cơ cấu sử dụng vốn của một Ngân hàng theo kiểu truyền thống: Ngoài các nhu cầu sử dụng vốn cơ bản (Dự trữ bắt buộc, đầu tư vào tài sản cố định.) Thì phần lớn nguồn vốn được sử dụng để cho vay.

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn năm 2014 - 2016

+-% +-% Tổng thu nhập______ 41,029 4,473 8.39% 8,339 8.69% - TN từ lãi__________ 33,302 7,678 13.14% 9,863 5.80% - TN từ hoạt động dịch vụ____________ 1,032 1,254 21.54% 891 -28.95% - TN từ hoạt động khác______________ 6,688 5,525 -17.40% 7,577 37.14%

- Lãi kinh doanh ngoại hối__________

8 17 117.32% 9 -47.52%

Tổng chi phí________ 31,298 1,503 0.66% 8,473 22.13%

Lợi nhuận trước thuế______________

9,875 13,044 32.08% 9,977 -23.51%

Lợi nhuận sau thuế 9,732 12,971 33.28% 9,866 -23.94%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn 2014-2016)

54

Sự tăng trưởng của Tổng tài sản có được đem lại chủ yếu nhờ sự gia tăng của khoản mục cho vay. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn là một chi nhánh thiếu vốn ( nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu 0076 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh văn chấn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w