Mức độ trích lập dự phòng qua các năm

Một phần của tài liệu 0076 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh văn chấn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 74 - 76)

Số tiền dự phòng sử dụng

lể XLRR trong năm

1,777 0 2,240 0 575 0

Giá trị Giátrị +/- Giá trị

+/-

(%) (%)

1 Số dư quỹ dự phòng RRTD(DP chung + cụ thể)_______ 3,942 14,52 14.69% 3,155 30.20%-

2 Dư nợ xấu được xử lý b ằngquỹ dự phòng __________ 1,777 02,24 26.04% 575 74.33%-

3 Số nợ đã xử lý bằng quỹ dựphòng thu hồi được__________ 293 31,91 552.90% 1,119 41.51%-

4 Tổng mức độ tổn thất tín dụng

1,484 327 -77.98% (544) - 266.46%

(Nguồn: Báo cáo trích lập DPRR của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn 2014-2016)

Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro làm lành mạnh tài chính ngân hàng, là yêu cầu bắt buộc với các ngân hàng. Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chưa có chính sách dự phòng rủi ro theo phương pháp định tính được NHNN phê duyệt, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN theo quyết định Thông tư 02/2012/TT-NHNN và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 của Thống đốc NHNN.

Mỗi quý một lần, các đơn vị kinh doanh thực hiện phân loại nợ và tính toán số tiền phải trích lập dự phòng rủi ro. Số liệu lấy đến thời điểm ngày làm việc cuối quý. Thời gian phân loại nợ hoàn thành trong 10 ngày đầu của tháng kế tiếp. Đối với các khoản nợ xấu, hàng tháng, các đơn vị kinh doanh phải thực hiện việc phân loại nợ, phân tích và đánh giá lại khả năng thanh trả nợ của từng Khách hàng để có biện pháp thu hồi.Trên cơ sở kết quả kinh doanh, tình hình

64

phân loại nợ và tính toán số tiền phải trích dự phòng rủi ro của các đơn vị kinh doanh theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Tổng giám đốc xác định số dự phòng phải trích hàng quý để trích lập và phân bổ chi phí trích lập dự phòng rủi ro cho từng chi nhánh.

Trên cơ sở những quy định của Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Văn Chấn đã thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của NHNN và các quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Nhìn vào số liệu trên có thể thấy các khoản trích dự phòng hàng năm đều tương ứng với tổng dư nợ và dư nợ xấu. Tổn thất tín dụng được thể hiện qua số tiền dùng quỹ dự phòng để xử lý RRTD hàng năm sau khi đã trừ đi phần thu hồi được từ những khoản nợ khó đòi đã được xử lý b ằng quỹ dự phòng. Mức độ tổn thất tín dụng của chi nhánh trong 3 năm qua từ năm 2014 đến năm 2016 được thể hiện qua b ảng sau:

Một phần của tài liệu 0076 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh văn chấn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w