Nguồn vốn huy động của chi nhánh từ 2012→2014

Một phần của tài liệu 0434 giải pháp phát triển dịch vụ NH tại agribank nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44 - 48)

3 Tổng nguồn vốn 311,260 372,542 19.7% 563,308 51.2%

B Cơ cấu nguồn vốn theo

thành phần KT_________ 311,260 100% 372,542 100% F---81% 563,308 %100 51.2% ~ Tổ chức kinh tế__________ 48,399 15.5% 82,489 22.1% 70.4% 261,093 46.3 % 216.5% 2 Dân cư_________________ 262,861 84.5% 290,053 77.9% 10.3% 302,215 53.7 % 4.2% 3 KBNN_________________ 0 0 0 4 Tổ chức tín dụng_________ 0 0 0

C Cơ cấu theo kỳ hạn 311,260 100.0% 372,542 100.0 % r 19.7% 563,308 100.0 % 51.2% 1 Không kỳ hạn 44,567 14.3% 78,345 21.0 % 75.8% 262,714 %46.6 235.3% 2 Có kỳ hạn dưới 12 tháng 262,069 84.2% 268,000 71.9 % %2.3 268,804 %47.7 0.3% 3 Có kỳ hạn th12→24 tháng 4,457 1.4% 26,025 7.0% 483.9 % 31,648 5.6% 21.6% 4 Có kỳ hạn trên 24 tháng 167 0.1% 172 0.0% 3.0 % 142 0.0% -17.4%

Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.1 trên cho ta thấy doanh số nguồn vốn của Chi nhánh không ngừng tăng qua các năm và tốc độ tăng truởng đều duy trì ở mức cao. Đặc biệt là năm 2014, nguồn vốn tăng 1,5 lần so với năm 2013. Cụ thể nhu sau:

Năm 2012, tổng nguồn vốn là 311.260 tri ệu đồng, sang năm 2013 tổng nguồn vốn đã tăng 61.282 triệu đồng, đạt 372.542 triệu đồng tuơng ứng tăng 19,7% so với năm 2012. Kết thúc năm 2014, tổng nguồn vốn đạt 563.308 triệu đồng, tăng 190.766 triệu đồng tuơng ứng tăng 51,2% so với năm 2013.

Trong đó phải nói đến nguồn tiền gửi của TCKT tăng mạnh qua các năm, năm 2012 từ 48.399 triệu đồng với tỷ lệ chiếm 15,5% tăng lên 82.489 triệu đồng chiếm 22,1% năm 2013 và 261.093 triệu đồng chiếm 46,3% năm 2014. Nguồn tiền gửi này có lãi suất phải trả thấp, đã tạo buớc nhảy vọt trong tài chính của đơn vị. Về nguồn tiền gửi dân cu cũng tăng qua các năm từ 262.861 triệu đồng đã tăng lên 302.215 triệu đồng năm 2014. Mức tăng truởng của nguồn vốn dân cu không cao làm tỷ trọng của nguồn vốn dân cu giảm đi từ mức chiếm 84,5% năm 2012 đã giảm xuống 53,7% năm 2014, nó cho thấy chiến luợc trong giai đoạn 2010-2015 của chi nhánh là tìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi, rẻ để tăng thu tài chính. Vì với nguồn tiền gửi dân cu với mức lãi suất huy động cạnh tranh vẫn cao, trong khi việc phục vụ mỗi một cá nhân không thể đạt kết quả tốt đẹp hết đuợc do số luợng khách hàng tiền gửi tại chi nhánh rất lớn trong khi con nguời phục vụ còn ít.

Tuy nhiên việc nguồn tiền gửi dân cu tăng truởng không mạnh so với tiền gửi TCKT cũng là một phần đáng lo ngại cần phải đuợc nhìn nhận kỹ luỡng bởi nguồn tiền gửi TCKT tuy lãi suất rẻ nhung cũng tiềm ẩn sự bấp bênh bởi đây là nguồn tiền gửi thanh toán của các đơn vị đang phục vụ trên địa bàn KKT Nghi Sơn. Việc chi nhánh đang chú trọng huy động các nguồn tiền gửi thanh toán từ các TCKT truớc tiên là để tăng thêm tài chính cho đơn

TT Tên TCTD 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Số tiền %Thị phần Số tiền %Thị phần Số tiền %Thị phần 1 Agribank CN Nghi Sơn 311,260 49.8% 372,542 47.30% 563,308 46.5% 2 Vietinbank CN Sầm Sơn 120,000 19.2% 135,000 17.14% 175,000 14.4%

vị và quan trọng với chiến lược đưa ra dài hạn là nhằm đưa các sản phẩm dịch vụ liên quan khác trong dài hạn nhưng cần duy trì đảm bảo không để mất khách hàng tiền gửi dân cư. Xác định tiềm ẩn sự rủi ro để hướng tới lợi nhuận bền vững lâu dài, đây có thể được coi là sự phát triển có chiều sâu của chi nhánh.

- Sự gia tăng số lượng khách hàng và thị phần

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng khách hàng gửi tiền từ 2012 →2014

Qua biểu đồ tốc độ tăng trưởng khách hàng tiền gửi cho ta thấy lượng khách hàng đến gửi tiền tại chi nhánh cũng tăng đáng kể. Cụ thể:

Năm 2012 tổng khách hàng gửi tiền là 7.360 KH, sang năm 2013 đạt 8.041 KH tăng 681 KH tương ứng tăng 9,3% so với năm 2012. Đến hết năm 2014, tổng khách hàng gửi tiền là 9.681 KH, tăng 1.640 KH tương ứng 20,4% so với năm 2013.

Một phần của tài liệu 0434 giải pháp phát triển dịch vụ NH tại agribank nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w