Sự phụ thuộc của cộng đồng đối với LSNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số êđê tại huyện krông bông tỉnh đắk lắk​ (Trang 52)

STT Loại LSNG Số hộ

lấy Số hộ cóbán Quanh bnNơi lấy chính (Số hộ)Khu GĐGR

1 Cỏ tranh 16 7 9 2 Đọt mây 22 7 11 11 3 D. giềng giềng 17 6 11 4 Lá bép 33 14 26 7 5 Le 14 5 9 6 Lồ ô 18 2 7 11 7 Măng khô 31 31 25 6 8 Sợi mây 17 2 4 13

Qua bảng trên cho thấy:

- Hầu như tất cả các hộ đều tham gia thu hoạch, sử dụng LSNG.

- Cả hai khu vực nghiên cứu đều là những địa bàn lấy LSNG của cộng đồng.

- Măng và Lá bép là hai loại LSNG được hầu hết các hộ lấy . Khu vực xung quanh buôn là nơi người dân tập trung khai thác hai LSNG này.

% Số hộ trong các nhóm kinh tế hộ 29% 19% 14% 38% Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV

- Có 05 loại LSNG chính mà ngồi việc sử dụng trong hộ gia đình cịn được bán ra thị trường là: Lá bép, măng khô, đọt mây, lồ ô và sợi mây. Trong đó cho thấy măng khơ được thu hoạch nhiều nhất và các hộ đều có dư để bán.

So sánh đóng góp của LSNG và nơng sản trong đời sống cộng đồng

Một công cụ so sánh PRA được áp dụng với cộng đồng để phát hiện tương quan trong thu nhập, đời sống nông hộ giữa nông sản và các sản phẩm từ rừng. Với 10 người tham gia đánh giá, mỗi người có 30 viên sỏi, cho điểm các hạng mục bằng cách bỏ sỏi nhiều hay ít.

Bảng 3.9: Kết quả so sánh đóng góp của LSNG với nơng sản trong thu nhập, đời sống cộng đồng, hộ gia đình. Đối tượng Công dụng Nông sản (Cây trồng) LSNG (Cây rừng) Tổng cộng Lương thực, thực phẩm 49 28 77

Xây dựng (Làm nhà, chòi, chuồng, ... ) 9 24 33

Chữa bệnh 21 15 36

Tinh thần (Cúng ... ) 20 12 32

Thu nhập thành tiền (bán) 34 19 53

Cho biếu nhau 17 7 24

Thời gian lao động 29 16 45

Qua bảng trên cho thấy LSNG đóng góp quan trọng trong lĩnh vực làm thực phẩm và làm vật liệu xây dựng, nó được người dân đánh giá cao. Biểu đồ sau cho thấy hình ảnh trực quan của sự so sánh về đóng góp của nơng sản và LSNG trong thu nhập, đời sống của nông hộ và cộng đồng

Biểu đồ 3.5: So sánh đóng góp của nơng sản và LSNG trong đời sống cộng đồng

0 10 20 30 40 50 60 Lương thực Xây dựng Chữa bệnh Tinh thần Bán Tặng biếu Thời gian lao động Nông sản LSNG

Từ kết quả này cho thấy đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc thiểu số Ê Đê gắn bó với rừng, tất cả các hạng mục từ lương thực cho đến làm vật liệu, nhà cửa, chữa bệnh, bán,...LSNG đều có vị trí quan trọng, nó chiếm từ một nửa cho đến 2/3 giá trị sản xuất được trong nông nghiệp. Đặc biệt LSNG dùng trong xây dựng, làm công cụ, tạo ra các vật liệu sử dụng.... thì khơng thể có loại hình sản xuất nào thay thế được LSNG.

Thu nhập từ LSNG theo nhóm kinh tế hộ

Từ 08 loại LSNG chính đã phát hiện được, sử dụng cơng cụ phân tích kinh tế hộ để đánh giá thu nhập của 04 nhóm kinh tế hộ từ 08 loại LSNG này. Các loại LSNG hộ thu hoạch được xác định khối lượng và quy ra tiền theo thời giá hiện tại ở địa phương. Việc quy ra tiền bao gồm cả loại hộ sử dụng trong gia đình và bán ra thị trường. Cơng việc này giúp cho việc hiểu biết và có thơng tin rõ ràng về vai trò của LSNG trong đời sống kinh tế của cộng đồng. Kết quả tính được thu nhập theo từng loại LSNG, tổng hợp làm hai nhóm cơng dụng là làm thực phẩm và làm vật liệu. Bảng 3.10: Thu nhập từ LSNG chính theo 04 nhóm kinh tế hộ

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 500,000 Lá bép Đọt mây Măng khơ Lồ ô Le Cỏ tranh Dây giềng giềng Sợi mây đ/hộ/năm

Biểu đồ 3.6: Thu nhập hộ gia đình theo loại LSNG chính

Nhóm kinh tế hộ

Thu nhập theo loại LSNG (đ/hộ/năm) Thu nhập theo

nhóm LSNG (đ/hộ/năm) Tổng thu nhập từ LSNG (đ/hộ/năm)

Lá bép Đọt mây Măngkhô Lồ ô Le Cỏ tranhDây giềnggiềng Sợi mây Làm thựcphẩm Làm vậtliệu

I 141,875 19,500 580,000 34,600 30,120 123,200 7,875 46,000 586,625 207,850 742,513

II 173,571 12,500 535,714 170,000 38,250 194,000 13,000 46,000 716,429 383,833 880,929

III 124,000 13,750 370,000 113,750 21,000 106,667 5,500 71,600 505,000 262,075 714,660

IV 116,538 12,800 329,167 28,000 17,100 126,667 4,500 16,800 430,231 141,125 517,077

Kết quả phân tích trong bảng và biểu đồ cho thấy măng đóng vai trị quan trọng bậc nhất trong đời sống, măng được sử dụng làm thực phẩm chính và được bán ra khá nhiều trên thị trường để tạo ra thu nhập cho hộ gia đình. Loại này tạo ra thu nhập khoảng 450.000đ/hộ/năm. Thứ đến là lá bép và cỏ tranh, hai loại này một dùng để ăn, một dùng để lợp nhà; đồng thời nó cũng được bán để có thu nhập. Lá bép được bán thường xuyên như một loại rau thiết yếu chợ ở xã vào các phiên chợ.

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1,000,000 I II III IV Nhóm kinh tế hộ đ/hộ/năm

Biểu đồ 3.7: Thu nhập từ các loại LSNG chính theo nhóm kinh tế hộ

Tổng thu nhập LSNG chính cho từng hộ gia đình biến động từ 500.000đ đến 900.000đ/năm, bình quân là 700.000đ/hộ/năm. Con số này tuy không lớn, nhưng thật sự có ý nghĩa đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số nghèo ở vùng III, khi mà họ chưa thể tạo ra được nhiều thu nhập bằng tiền từ các loại nơng sản hàng hố, dịch vụ. Nó đóng vai trị thiết thực trong đời sống của họ và rừng là nguồn cung cấp nhằm bảo đảm cho họ có nguồn lương thực-thực phẩm, vật liệu, dược liệu tối thiểu và có một phần thu nhập bằng tiền thơng quan bán sản phẩm từ rừng.

3.3.4 Mối quan hệ giữa nhu cầu sử dụng, kinh doanh một số LSNG quantrọng theo nhóm kinh tế hộ trọng theo nhóm kinh tế hộ

Một vấn đề đặt ra là tìm hiểu có mối quan hệ hay khơng giữa các nhóm kinh tế hộ khác nhau với sự phụ thuộc của họ vào tài nguyên LSNG.

Trên cơ sở phân tích kinh tế hộ xác định được số lượng từng loại LSNG mà hộ thu hoạch, quy đổi thành tiền. Sắp xếp theo 04 nhóm kinh tế hộ, với mỗi hộ được xem như một lần lặp lại. Sử dụng phân tích phương sai một nhân tố (nhân tố kinh tế hộ) để phân tích sự sai khác giữa thu nhập từ các loại LSNG chính giữa các nhóm kinh tế hộ (04 nhóm)

Hai điều kiện phân tích phương sai được kiểm tra:

- Các số trung bình có phân bố chuẩn

- Phương sai giữa các mẫu là bằng nhau

Điều kiện đầu tiên được thoả mãn vì số lượng thu hoạch từng loại trong một năm thường lớn hơn 30. Do đó kiểm tra sự bằng nhau của các phương sai mẫu theo tiêu chuẩn Bartlett, kết quả thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 3.11: Kiểm tra sự thuần nhất của các phương sai mẫu bằng tiêu chuẩn Bartlett

So sánh thu nhập của 4 nhóm kinh tế hộ theo loại

LSNG:

Xn X0.05 Giả thuyết Ho Các phương sai mâu theo nhóm kinh tế hộ

Cỏ tranh 1.38 7.81 Chấp nhận Thuần nhất Đọt mây 1.98 7.81 Chấp nhận Thuần nhất Dây giềng giêng 6.54 7.81 Chấp nhận Thuần nhất Lá bép 2.03 7.81 Chấp nhận Thuần nhất Le 1.09 7.81 Chấp nhận Thuần nhất Lồ ô 20.21 7.81 Bác bỏ Không thuần nhất Măng khô 14.07 7.81 Bác bỏ Không thuần nhất Sợi mây 5.99 7.81 Chấp nhận Thuần nhất

Nhóm LSNG thực phẩm 9.68 7.81 Bác bỏ Khơng thuần nhất

Nhóm LSNG vật liệu 2.86 7.81 Chấp nhận Thuần nhất

Tổng thu LSNG 10.12 7.81 Bác bỏ Không thuần nhất

Các phương sai mẫu thuần nhất (bảng trên) chiếm tỷlệ 7/11 trường hợp. với tỷ lệ khoảng 65%. Tạm thời chấp nhận giả thuyết phương sai bằng nhau để phân tích phương sai.

Bảng 3.12: Kết quả phân tích phương sai một nhân tố: Phân tích sai khác giữa thu nhập, sửdụng các loại LSNG theo 04 nhóm kinh tế hộ

So sánh thu nhập bình qn của 4

nhóm kinh tế hộ theo loại LSNG: Ftính F0.05 Giả thuyết Ho

Cỏ Tranh 0.43 3.49 Chấp nhận

Đọt Mây 1.03 3.15 Chấp nhận

Dây giềng giềng 2.87 3.41 Chấp nhận

Lá Bép 0.60 2.93 Chấp nhận Le 0.64 3.15 Chấp nhận Lồ ô 2.17 3.34 Chấp nhận Măng khô 1.12 2.97 Chấp nhận Sợi mây 1.38 3.41 Chấp nhận Nhóm LSNG thực phẩm 0.93 2.93 Chấp nhận Nhóm LSNG vật liệu 2.39 3.19 Chấp nhận Tổng thu LSNG 1.22 2.93 Chấp nhận

Kết quả phân tích phương sai một nhân tố trên cơ sở dữ liệu phân tích kinh tế hộ:thu nhập (quy tiền) của từng loại LSNG chính, theo từng nhóm và tổng thu nhập chung so với 04 nhóm kinh tế hộ khác nhau, cho thấy việc sử dụng LSNG của các

nhóm kinh tế hộ sai khác khơng đáng kể.

Kết quả này cho thấy khơng có sự sai khác giữa sự giàu nghèo trong cộng đồng với sự lệ thuộc vào tài nguyên rừng, các nhóm kinh tế khác nhau hầu như thu hoạch, sử dụng, và thu nhập từ các LSNG chính là như nhau. Điều này cho thấy mặc dù có đơi chút phân hố về kinh tế giữa các hộ thành viên trong cộng đồng, nhưng hầu như các hộ đồng bào dân tộc vẫn giữ truyền thống sử dụng LSNG như một nguồn cung cấp thực phẩm, vật liệu chính và tạo ra thu nhập. Nói khác đi có thể xem việc sử dụng LSNG mang tính cộng đồng rõ rệt.

3.3.5 Thị trường của các nhóm LSNG quan trọng

Thơng tin về thị trường của nhóm LSNG quan trọng

Các cuộc thảo luận nhóm đã cho những thơng tin quan trọng về thị trường LSNG:

Thị trường tiêu thụ của hầu hết các LSNG là rất bấp bênh: Do sự khai thác khơng theo quy trình quy phạm dẫn đến sản lượng LSNG không ổn định làm ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ, thị trường do tư nhân chi phối nặng tính tự phát.

Nhiều loại LSNG bị cấm đốn (Trái ươi, Sa nhân, Măng, ...): Do khơng có giấy phép khai thác, nhất là các LSNG mà cách khai thác gây hại cho tài nguyên rừng, ...Một chuyên viên của hạt kiểm lâm huyện Krông Bông cho biết: theo quy định của pháp luật mọi lâm sản nếu khơng có giấy phép thì khơng được khai thác-vận chuyển-mua bán.

Trong khi đó việc xin giấy phép bị trở ngại bỡi: hiện nay nhiều loại LSNG không tập trung và đủ nhiều để thiết kế khai thác và xin cấp có thẩm quyền cấp giấy phép, hay lợi nhuận thu được khơng đủ bù chi phí cho việc xin giấy phép.

Vì vậy, mặc dù theo khế ước GĐGR người dân được hưởng toàn bộ LSNG, song họ vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong khai thác và tiêu thụ LSNG.

Tỷ lệ hưởng lợi của người dân còn thấp: Kết quả nghiên cứu chuỗi hành

trình sản phẩm một số LSNG quan trọng, và các cuộc phỏng vấn cho thấy tỷ lệ hưởng lợi của người dân còn thấp, bởi các khâu trung gian trong lưu thông thương mại đã chia xẻ một phần khá lớn nguồn lợi từ LSNG.

Quan sát việc mua bán một số LSNG làm thực phẩm ở chợ Cư drăm:

Để nắm thơng tin về tình hình mua bán một số LSNG làm thực phẩm tại địa phương. Chúng tôi đã quan sát, phỏng vấn ở chợ trung tâm xã Cư Drăm ba phiên (phụ lục 14), qua

đó nhận thấy rằng: Hình 3.8: Cảnh bán rau rừng ở chợ Cư Drăm

- Việc mua bán các LSNG làm thực phẩm diễn ra thường xuyên vào các phiên chợ.

- Người mua kẻ bán đều đến chợ từ rất sớm, người kinh cũng thích mua rau rừng.

- Mặc dù số lượng có biến động theo mùa, nhưng giá cả của các loại rau rừng tương đối ổn định. Phổ biến nhất là Lá bép, Đọt mây, Lá canh bột... ngồi ra, tuỳ theo bữa cịn có Rau má, Rau ngót, Măng đắng, ...

Chuỗi hành trình một số lâm sản ngồi gỗ quan trọng trong cộng đồng

Để tìm hiểu tiến trình thương mại của các LSNG, đề tài đã đặt một nội dung là nghiên cứu chuỗi hành trình sản phẩm. Có nghĩa là theo dõi các bước đi, mua bán của một số LSNG chính

Trong 05 loại LSNG được bán ra là: sợi mây, lồ ơ, măng, lá bép, đọt mây; thì lá bép và đọt mây tiêu thụ ngay tại chợ xã; do đó chỉ xem xét chuỗi hành trình của 03 loại cịn lại, trong đó 02 loại chính được xem xét chi tiết chuỗi hành trình là sợi mây và măng khơ.

 Hành Trình Sản Phẩm Song Mây

(Nguồn: Lương Bá CườngKỹ thuật viên của xưởng chế biến mây)

Sơ đồ 3.2: Hành trình sản phẩm Song mây

Giá song mây tại các đầu mối:

+Người dânbán cho ông Mai (buôn Chàm A) sợi mây thô lấy từ rừng về với giá 1.000đ/kg (1200đ/sợi). Người Dân Bn Chàm B Ơng Mai Bn Chàm A Bn KhốƠng Vinh Ông Boi, Ông Thái, Ông Trắc Nha Trang DONATIMBER DONABOCHANG Đồng Nai BAROTEX NHABEXIM TP Hồ Chí Minh Ơng Thuý TP Hồ Chí Minh Xuất khẩu Xuất khẩu Xuất khẩu Xuất khẩu

Người Dân

Khai thác, sơ chế thành măng khô (10.000đ/kg)

Người Mua Lẻ

Phân loại, làm đẹp theo qui cách (12.000-15.000đ/kg)

Đại Lý

Tập hợp theo phẩm chất (15.000-18.000đ/kg)

Đại Lý phân phối(ngoại tỉnh)

Bỏ mối cho người bán lẻ, quán ăn (18.000-22.000đ/kg) Sạp hàng chợ Buôn Ma Thuột Bán lẻ (18.000-25.000đ/kg) Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người bán lẻ Bán lẻ (22.000-30.000đ/kg)

+Ơng Mai bán sợi mây thơ cho xưởng song mây của ơng Vinh (bn Khố) với giá 1.200đ/kg.

+ Ơng Vinh sơ chế (luộc, phơi khơ, đóng bó) thành ngun liệu sơ chế, rồi bán cho các cơ sở chế biến song mây ở Nha trang và TP Hồ Chí Minh, với giá 5.000-7.000đ/kg.

Với chuỗi hành trình của mây cho thấy mây có giá trị cao, là nguyên liệu xuất khẩu. Tuy vậy thu nhập của người dân quá thấp, giá trị bán ra hầu như chỉ vừa bù đắp hao phí lao động bỏ ra để đi rừng thu hoạch. Giải pháp tạo ra ngành nghề chế biến mây, làm các hàng thủ công mỹ nghệ tại cộng đồng nên đặt ra đối với vùng cung cấp nguyên liệu mây, nhằm tăng giá trị nguyên liệu và có thêm việc làm và thu nhập cho cộng đồng.

 Hành trình sản phẩm măng khơ:

Hành trình sản phẩm măng khơ được trình bày chi tiết trong phụ lục 13.1. Có thể tóm tắt một cách khái quát như sơ đồ sau:

Vai trò và giá cả tại các đầu mối:

+ Người dân: Đi khai thác măng từ rừng về, sơ chế thành măng khô. Bán cho nhữngngười mua lẻ( các quán và người đi mua dạo) với giá bình quân 10.000đ/kg. +Người mua lẻ: Mua măng khô sơ chế của người dân. Đem về phân loại, làm đẹp

theo qui cách rồi bán chocác đại lývới giá 12.000-15.000đ/kg tùy theo phẩm chất. Nếu khơng phân loại mà bán sang tay thì chỉ được khoảng 11.000-12.000đ/kg. + Đại lý: Mua măng khô(đã phân loại) của người mua lẻ , tập hợp theo phẩm chất rồi đóng hàng (bán) cho các đại lý phân phối (bạn buôn ngoại tỉnh) hay các sạp hàng ở chợ Buôn Ma Thuột với giá khoảng 15.000-18.000đ/kg tùy phẩm chất(bao gồm cả cước vận chuyển).

+Các sạp hàng ở chợ Buôn Ma Thuột: Bán lẻ cho những người tiêu dùng với giá

18.000-25.000đ/kg tùy phẩm chất.

+Đại lý phân phối: Bỏ mối cho nhữngngười bán lẻhay cácquán ăntheo nhu cầu, với giá 18.000-22.000đ/kg tùy phẩm chất.

+ Người bán lẻ: Bán lẻ cho những người tiêu dùng với giá 22.000-30.000đ/kg tùy theo phẩm chất măng.

Như vậy từ người khai thác bán ra đến người tiêu dùng mua vào, qua phân loại và lưu thông thương mại giá măng đã tăng 2-3 lần giá ban đầu. Nghĩa là người nông dân đã phải chia xẻ một tỷ lệ hưởng lợi khá lớn cho những người mua bán măng.

3.4 Đề xuất những hỗ trợ, cải tiến cần thiết để thúc đẩy quản

lý và sử dụng hợp lý LSNG dựa vào cộng đồng

3.4.1 Phân tích các nhân tố có liên quan đến quản lý và sử dụng LSNG

Một số cơng cụ phân tích được áp dụng để tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng và phân tích các ngun nhân của tình hình quản lý và sử dụng LSNG.

Phân tích SWOT

Phương pháp phân tích SWOT được áp dụng để phân tích các điểm mạnh (S), yếu (W), các cơ hội (O) và các trở ngại (T) trong quản lý và sử dụng LSNG ở cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích vai trò của lâm sản ngoài gỗ trong đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số êđê tại huyện krông bông tỉnh đắk lắk​ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)