Các nhóm trả lời câu hỏi và nạp lên

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm CLASS POINT TRONG tổ CHỨC dạy học THEO mô HÌNH 5e CHƯƠNG CHẤT KHÍ – vật lí 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH (Trang 73 - 76)

hỏi nạp lên ClassPoint

- HS thực hiện nhiệm vụ

Cá nhân độc lập chơi bằng cách trả lời câu hỏi ở mỗi slide.

- HS trao đổi thảo luận sau khi hiển thị đáp án - Ghi nhận kiến thức

HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá ( E5) (10ph) a.Mục tiêu :

- Học sinh được đánh giá hoạt động học tập của bản thân và của các bạn qua hoạt động đánh giá đồng đẳng

- Phát triển phẩm chất trung thực, nhân ái.

Công cụ hỗ trợ:Chế độ Khảo sát hoặc short answer trong ClassPoint

b.Nội dung: Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động nhóm

d. Tổ chức thực hiện : Bài phương trình trạng thái khí lí tưởng với thời lượng

2 tiết nên sẽ có 2 lần thực hiện giai đoạn đánh giá. Lần 1 sau hoạt động E3, và lần 2 là sau hoạt động E4. Tuy nhiên quy trình đánh giá trong 2 tiết là như nhau.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Nhận xét hoạt động thảo luận các nhóm theo rubic đánh giá ở phụ lục.

- GV chọn chế độ Short answer trên ClassPoint sau đó yêu

cầu các nhóm nhập nhận xét, đánh giá quá trình báo cáo của nhóm khác. (Nhận xét theo các tiêu chí trên rubic phụ lục 3)

Cụ thể. Nhóm 2 nhận xét đánh giá bài báo cáo của nhóm 1. Nhóm 3 nhận xét đánh giá nhóm 2, nhóm 4 nhận xét nhóm 3. Nhóm 1 nhận xét đánh giá nhóm 4 .Các nhận xét được viết dưới dạng câu trả lời ngắn gọn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Nhập các nhận xét ngắn gọn trên điện thoại

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV chiếu 1 vài nhận xét trên màn hình

Bước 4: GV Kết luận, nhận định

1. Nhận nhiệm vụ 2.Thực hiện 2.Thực hiện

- HS nhập các nhận

xét đánh giá theo nhóm dựa trên các tiêu chí đánh giá của giáo viên

3. Học sinh báo cáo

4. HS ghi nhận.GIÁO ÁN 4 STEM :MÔHÌNH MÔ PHỎNG HÔ HẤP NGOÀI GIÁO ÁN 4 STEM :MÔHÌNH MÔ PHỎNG HÔ HẤP NGOÀI

Ở CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU DẠY HỌC I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

1. Năng lực Vật lí a) Nhận thức Vật lí a) Nhận thức Vật lí

+ Nếu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.

+ Trình bày được nội dung định luật Boyle – Mariotte

+ Sử dụng được kiến thức về định luật Boyle – Mariotte giải thích mối quan hệ giữa áp suất và thể tích khoang màng phổi trong các giai đoạn hít vào và thở ra, cơ thể của quá trình hô hấp ngoài ở cơ thể người.

- Kiến thức sinh học:

+ Nêu được các cơ quan tham gia vào quá trình hô hấp ngoài của cơ thể người + Trình bày được cơ chế sinh học của quá trình hô hấp ngoài ở cơ thể người.

Vẽ và giải thích được các đường đẳng nhiệt, đẳng tích

c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Vận dụng được các định luật hay thuyết động học để giải thích một số hiện tượng Vật lí liên quan và để giải bài tập.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của một số thiết bị, bộ phận liên quan tới các đẳng quá trình hay cả 3 thông số thay đổi.

- Phác thảo được bản vẽ thiết kế mô hình mô phỏng hô hấp ngoài cơ thể người. - Chế tạo được mô hình mô phỏng hô hấp ngoài của cơ thể người.

- Vận hành, thử nghiệm và cải tiến được mô hình mô phỏng hô hấp ngoài của cơ thể người.

2. Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp trong làm việc nhóm.

- Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày sản phẩm trước lớp. - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thảo luận, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng

- Trung thực: Khách quan, trung thực trong việc đánh giá.

- Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm; thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của cá nhân được phân công trong làm việc nhóm; tuân thủ đúng nội quy, nguyên tắc khi thực hiện thí nghiệm; có ý thức vận dụng những hiểu biết, kiến thức Vật lí vào thực tiễn cuộc sống.

- Yêu thích khoa học. tích cực trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực STEM

- Khoa học. Thuyết động học phân tử chất khí, quá trình đẳng nhiệt, định luật Boyle – Mariotte, quá trình hô hấp ngoài của cơ thể người, cấu tạo và cơ chế thay đổi áp suất và thể tích của khoang màng phổi.

- Công nghệ. Thiết bị máy khoan, kéo, thước thẳng…. Vật liệu: vỏ chai, bong bóng, kéo, ống hút, băng keo trong, dây rút, đất sét….

- Kỹ thuật: Bản vẽ thiết kế, quy trình chế tạo mô hình mô phỏng hô hấp ngoài của cơ thể người.

- Toán học: Tính toán, đo đạc kích thước của các vật liệu cần sử dụng, tính toán và chứng minh mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khoang màng phổi trong các giai đoạn hít vào, thở ra

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm CLASS POINT TRONG tổ CHỨC dạy học THEO mô HÌNH 5e CHƯƠNG CHẤT KHÍ – vật lí 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)