(Theo Báo cáo số 1607/BC-SGDĐT ngày 23/8/2019 của Sở GD&ĐT Bắc Kạn)
Trường
PTDTNT Lớp TS HS
Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Na Rì 6 69 65 94.20 4 5.80 0 0.00 0 0.00 8 11.59 38 55.07 22 31.88 1 1.45 0 0.00 7 70 55 78.57 11 15.71 4 5.71 0 0.00 10 14.29 36 51.43 23 32.86 1 1.43 0 0.00 8 70 58 82.86 12 17.14 0 0.00 0 0.00 6 8.57 54 77.14 10 14.29 0 0.00 0 0.00 9 34 24 70.59 8 23.53 2 5.88 0 0.00 4 11.76 15 44.12 15 44.12 0 0.00 0 0.00 Cộng 243 202 83.13 35 14.40 6 2.47 0 0.00 28 11.52 143 58.85 70 28.81 2 0.82 0 0.00 Ngân Sơn 6 67 66 98.51 1 1.49 0 0.00 0 0.00 13 19.40 40 59.70 14 20.90 0 0.00 0 0.00 7 70 67 95.71 3 4.29 0 0.00 0 0.00 12 17.14 42 60.00 16 22.86 0 0.00 0 0.00 8 64 44 68.75 10 15.63 6 9.38 4 6.25 13 20.31 35 54.69 16 25.00 0 0.00 0 0.00 9 0 Cộng 201 177 88.06 14 6.97 6 2.99 4 1.99 38 18.91 117 58.21 46 22.89 0 0.00 0 0.00 Ba Bể 6 70 57 81.43 13 18.57 0.00 0.00 11 15.71 26 37.14 29 41.43 4 5.71 0.00 7 69 61 88.41 8 11.59 0.00 0.00 7 10.14 35 50.72 20 28.99 7 10.14 0.00 8 0 9 0 Cộng 139 118 84.89 21 15.11 0 0.00 0 0.00 18 12.95 61 43.88 49 35.25 11 7.91 0 0.00 Chợ Đồn 6 70 59 84.29 11 15.71 0 0.00 0 0.00 15 21.43 34 48.57 21 30.00 0 0.00 0 0.00 7 70 49 70.00 17 24.29 4 5.71 0 0.00 13 18.57 38 54.29 19 27.14 0 0.00 0 0.00 8 68 46 67.65 14 20.59 8 11.76 0 0.00 9 13.24 42 61.76 16 23.53 1 1.47 0 0.00 9 35 23 65.71 7 20.00 5 14.29 0 0.00 0 0.00 22 62.86 13 37.14 0 0.00 0 0.00 Cộng 243 177 72.84 49 20.16 17 7.00 0 0.00 37 15.23 136 55.97 69 28.40 1 0.41 0 0.00 Pác Nặm 6 35 35 100.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 2 5.71 17 48.57 16 45.71 0 0.00 0 0.00 7 70 56 80.00 6 8.57 5 7.14 3 4.29 7 10.00 46 65.71 16 22.86 1 1.43 0 0.00 8 70 50 71.43 11 15.71 5 7.14 4 5.71 8 11.43 29 41.43 28 40.00 5 7.14 0 0.00 9 35 27 77.14 5 14.29 3 8.57 0 0.00 4 11.43 13 37.14 18 51.43 0 0.00 0 0.00 Cộng 210 168 80.00 22 10.48 13 6.19 7 3.33 21 10.00 105 50.00 78 37.14 6 2.86 0 0.00 Chợ Mới 6 66 62 93.94 4 6.06 0 0.00 0 0.00 10 15.15 37 56.06 19 28.79 0 0.00 0 0.00 7 68 63 92.65 4 5.88 1 1.47 0 0.00 14 20.59 31 45.59 22 32.35 1 1.47 0 0.00 8 70 66 94.29 1 1.43 3 4.29 0 0.00 14 20.00 48 68.57 8 11.43 0 0.00 0 0.00 9 36 33 91.67 3 8.33 0 0.00 0 0.00 5 13.89 19 52.78 12 33.33 0 0.00 0 0.00 Cộng 240 224 93.33 12 5.00 4 1.67 0 0.00 43 17.92 135 56.25 61 25.42 1 0.42 0 0.00
2.2. Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
Khảo sát nhằm thu thập số liệu, phân tích số liệu và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TVTLHĐ ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TVTLHĐ ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Để phân tích và giải quyết các nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã khảo sát các khách thể nghiên cứu về các nội dung sau:
- Thực trạng hoạt động TVTLHĐ ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn.
- Thực trạng quản lý hoạt động TVTLHĐ ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt TVTLHĐ ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn.
- Đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong đề tài.
2.2.3. Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu
- Phương pháp khảo sát: Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra bằng Anket (bảng hỏi), phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia..
- Phương thức xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thu được qua các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Kết quả thu được bằng phương pháp Anket, đối với những câu hỏi tính tỉ lệ %, được tính như sau:
Tỷ lệ % =
Số lượng ý kiến (theo mức độ)
x 100 Số khách thể
+ Đối với những câu hỏi có 3 mức độ, cách tính ĐTB như sau: Tổng điểm = M1 x 3 + M2 x 2+ M3 x 1
Trong đó:
M1, M2, M3 là số lượng lựa chọn ở các mức độ
M1 là mức cao nhất (Thường xuyên, Phù hợp, Cần thiết, Hiệu quả, Khả thi…) M2 là mức thứ hai (Đôi khi, Phù hợp một phần, Ít ảnh hưởng, Ít Khả thi, Ít Cần thiết….)
M3 là mức thấp nhất (Không bao giờ, Không hiệu quả, Không cần thiết, Không khả thi…).
Tương ứng với các mức độ ĐTB như sau: Mức độ I (Cao): 2.41 - 3.0
Mức độ II (TB): 1.71 - 2.4 Mức độ III (Thấp): 1- 1.7
2.3. Kết quả nghiên cứu
2.3.1. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
2.3.1.1. Thực trạng khó khăn tâm lý của học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Trong toàn bộ quá trình phát triển tâm lý cá nhân thì giai đoạn tuổi HS trung học cơ sở (THCS) là giai đoạn phát triển tâm lý rất phức tạp. Một giai đoạn mang tính bùng nổ và có phần nổi loạn khi mà mỗi cá nhân chịu sự tác động cộng hưởng do những thay đổi về mặt sinh lý cùng các tác động từ môi trường xung quanh như: gia đình, nhà trường, xã hội cùng các mối quan hệ từ các bạn đồng trang lứa. Sự thiếu kém về kỹ năng ứng phó và thích nghi với môi trường cũng như sự hạn chế trong các mối quan hệ xã hội mang tính hỗ trợ - nâng đỡ tâm lý là những "hố đen" làm cho cá nhân trở nên khó khăn hơn, vất vả hơn trong việc chấp nhận, ứng phó và vượt qua các thách thức. Tìm hiểu thực trạng những khó khăn tâm lý của HS THCS các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thu được kết quả như sau:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Khó khăn trong sự phát triển bản thân
Khó khăn trong học tập, rèn luyện Khó khăn trong giao tiếp Khó khăn về định hướng nghề nghiệp
trong tương lai
2.7 2.8 1.7
1.2
Biểu đồ 2.1: Khó khăn tâm lý thường gặp của học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Kết quả biểu đồ 2.1 cho thấy HS các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn đều gặp phải những khó khăn về tâm lý ở các mức độ khác nhau. Trong đó, khó khăn trong sự phát triển bản thân và khó khăn trong học tập, rèn luyện được các em tự đánh giá ở mức cao nhất (ĐTB: 2.8 và 2.8); Vấn đề định hướng nghề nghiệp trong tương lai được các em đánh giá ở mức độ thấp nhất (ĐTB: 1.2), tiếp đó là Khó khăn về giao tiếp (ĐTB: 1.7). Kết quả trên hoàn toàn có thể lí giải như sau: HS các trường DTNT cấp huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn đến từ các bản, xã thuộc các huyện miền núi xuống trường DTNT nhập học đều rất khó khăn trong thích ứng với việc tự chăm sóc bản thân, học tập và rèn luyện nhất là thời gian đầu. Các em thể hiện tất cả các nét tính cách đặc trưng của trẻ vùng cao; Ví dụ như: Thấy áo rơi áo không nhặt; Buổi tối không đi ngủ theo giờ; Không thích nói chuyện với thầy cô giáo...Điều này gây ra những khó khăn nhất định cho các thầy cô giáo quản sinh. Riêng khía cạnh giao tiếp, các em thấy mình ít gặp khó khăn bởi các em sống tập trung, giao tiếp cùng nhau bằng tiếng dân tộc mình; chỉ khi giao tiếp với thầy cô giáo các em mới sử dụng tiếng Kinh. Chính vì lẽ đó, vấn đề giao tiếp đối với HS các trường PTDTNT cấp huyện không phải là khó khăn quá lớn đối với các em.
Đối chiếu với ý kiến đánh giá của GV và các nhà quản lý thông qua phỏng vấn, chúng tôi nhận thấy có sự thống nhất trong kết quả đánh giá của cán bộ quản lý
và GV với kết quả của HS. Các thầy cô cũng cho rằng khó khăn thực sự của HS nội trú là về học tập, rèn luyện và phát triển bản thân. Các em chưa hình dung được con đường học tập tại trường PTDTNT sẽ diễn ra như thế nào; Các em sẽ học được gì và phải đối diện với những khó khăn nào. Đây chính là điều khiến các GV làm nhiệm vụ quản lý HS cảm thấy khó khăn nhất.
2.3.1.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện về sự cần thiết của công tác tư vấn tâm lý học đường
Từ kết quả nghiên cứu mức độ khó khăn tâm lý của HS, chúng tôi tìm hiểu nhận thức của GV, HS và cán bộ quản lý về sự cần thiết của công tác tư vấn học đường trong trường phổ thông nói chung, trường PTDTNT nói riêng.
0 20 40 60 80 100 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 100 0 0 100 0 0 63 18 19 HS GV CBQL
Biểu đồ 2.2. Nhận thức về mức độ cần thiết của tư vấn tâm lý học đường
Kết quả biểu đồ 2.2 cho thấy 100% GV, cán bộ quản lý và 63% HS cho rằng cần thiết phải có phòng tư vấn học đường cho HS; tuy nhiên vẫn còn 19% HS cho rằng công tác TVTLHĐ là không cần thiết. Để làm rõ hơn điều này, chúng tôi có trao đổi với em Sầm Thị T, trường PTDTNT huyện Pác Nặm lí do vì sao em cho rằng công tác TVTLHĐ là không cần thiết, câu trả lời chúng tôi nhận được là: “Em không hiểu tư vấn tâm lý là gì”. Theo các GV, con số 19% trên là những HS đến từ các bản rất xa thuộc huyện Na Rì, Ngân Sơn, Pác Nặm.
Đi sâu tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý, GV và HS về vai trò của hoạt động TVTLHĐ, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.3. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tư vấn tâm lý học đường stt Tầm quan trọng CBQL - GV(n= 150) HS (n= 185) Đồng ý Phân vân Không đồng ý Chung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Chung SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB 1 Giúp HS nhận diện những khó khăn về tâm lý và biết cách tìm nơi trợ giúp
150 450 0 0 0 0 450 3.0 132 396 50 100 0 0 496 2.7
2
Giúp PHHS biết phát hiện khó khăn về tâm sinh lý của con cái; biết phối hợp với các lực lượng giáo dục
130 390 20 40 0 0 430 2.9 135 405 35 70 15 15 490 2.6
3
Giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho HS
105 315 45 90 0 0 405 2.7 87 261 89 178 9 9 448 2.4
4
Góp phần giáo dục, đào tạo cho xã hội một đội ngũ tri thức trẻ trong tương lai, phát triển hài hòa về các mặt, vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
123 369 27 54 0 0 423 2.8 120 360 60 120 5 5 485 2.6
Kết quả bảng 2.3. cho thấy cả CBQL, GV và HS đều đánh giá cao vai trò của công tác TVTLHĐ, đặc biệt là trong việc Giúp HS nhận diện những khó khăn về tâm lý và biết cách tìm nơi trợ giúp (CBQL,GV: 3.0; HS: 2.7). So sánh mức độ nhận thức của CBQL, GV và HS có thể thấy rằng vẫn còn một bộ phận HS chưa thực sự nhận thức một cách sâu sắc về vai trò của công tác TVTLHĐ (8,1% HS không đồng ý khi cho rằng TVTLHĐ giúp PHHS biết phát hiện khó khăn về tâm sinh lý của con cái; biết phối hợp với các lực lượng giáo dục..) Có thể thấy rằng TVTLHĐ là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ đối với các em HS là người dân tộc thiểu số thuộc các trường PTDTNT tỉnh Bắc Kạn. Kết quả này có thể được xem là căn cứ để các nhà quản lý và GV đang trực tiếp dạy tại các trường DTNT lưu ý trong việc nâng cao nhận thức cho các em về tầm quan trọng của tư vấn học đường để các em có thể chủ động hơn trong việc tìm kiếm sự trợ giúp từ thầy cô khi gặp khó khăn.
2.3.1.3. Thực trạng trang thiết bị, phương tiện tư vấn tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Để đánh giá hiệu quả TVTLHĐ, trước hết tìm hiểu thực trạng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động TVTLHĐ. Kết quả thu được qua ý kiến đánh giá của 150 khách thể (GV và cán bộ quản lý) như sau:
Bảng 2.4. Trang thiết bị, phương tiện tư vấn hoạt động tư vấn tâm lý học đường stt Trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ CBQL (n= 33) GV (n=117) Đáp ứng Đáp ứng một phần Không đáp ứng Chung Đáp ứng Đáp ứng một phần Không đáp ứng Chung SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB 1 Phòng tư vấn riêng 0 0 0 0 33 33 33 1.0 0 0 0 0 117 117 117 1.0 2 Bàn ghế sử dụng cho tư vấn trực tiếp 3 9 21 42 9 9 60 1.8 12 36 13 26 92 92 154 1.3 3 Tranh ảnh, video, áp phích
dùng cho tuyên truyền 29 87 4 8 0 0 91 2.75 87 261 30 60 0 0 321 2.7
4 Điện thoại 21 63 10 20 2 2 85 2.57 77 231 7 14 33 33 278 2.4
5 Hộp thư 11 33 16 32 6 6 71 2.15 35 105 26 52 56 56 213 1.8
6 Website trường 17 51 16 32 0 0 83 2.5 22 66 54 108 41 41 215 1.8
Kết quả bảng 2.4. cho thấy hiện nay tại các trường PTDTNT, các thiết bị, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động tư vấn học đường chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác TVTLHĐ (CBQL: 2.1; GV: 1.8). Cụ thể: Chưa có trường nào có phòng tư vấn riêng; Các thiết bị, phương tiện hỗ trợ khác như: bàn ghế, tranh ảnh, điện thoại, hộp thư, website trường, máy tính kết nối Internet ở các trường đều có theo yêu cầu của Sở Giáo dục. Tuy nhiên, các phương tiện, thiết bị này lại chưa thực sự phát huy được chức năng của nó trong hoạt động tư vấn. Trong số các phương tiện, trạng thiết bị hỗ trợ hoạt động tư vấn tâm lý, Tranh ảnh, video, áp phích dùng cho tuyên truyền được đánh giá ở mức đáp ứng cao hơn các phương tiện hỗ trợ khác (CBQL: 2.75; GV: 2.7). Đây cũng chính là nguyên nhân khiến công tác TVTLHĐ tại các trường PTDTNT cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chưa thực sự đạt kết quả cao.
2.3.1.4. Nội dung tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Từ kết quả nghiên cứu về khó khăn tâm lý của HS, chúng tôi đi sâu tìm hiểu nội dung các thầy cô giáo đã tư vấn cho HS tập trung vào những vấn đề gì. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.5a. Nội dung tư vấn tâm lý học đường tại các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn stt Nội dung CBQL - GV (n= 150) HS (n= 185) Rất thường xuyên
Đôi khi Không
bao giờ Chung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Chung SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB 1 Kĩ năng, phương pháp học tập 66 198 68 136 16 16 350 2.3 98 294 29 58 29 29 381 2.1 2
Giải quyết, ứng phó với những tình huống nảy sinh trong các mối quan hệ với bạn bè
72 216 61 122 17 7 355 2.4 102 306 55 110 28 28 444 2.4
3
Giải quyết, ứng phó với những tình huống nảy sinh trong các mối quan hệ với thầy cô
61 183 59 118 30 30 331 2.2 86 258 58 116 41 41 415 2.2
4
Giải quyết, ứng phó với những tình huống nảy sinh trong các mối quan hệ với bố mẹ
55 165 68 136 27 27 328 2.2 63 189 67 134 55 55 378 2.0
5 Các vấn đề về tâm lý lứa tuổi 47 141 59 118 44 44 303 2.0 87 261 60 120 38 38 419 2.3