Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh bắc kạn​ (Trang 98 - 99)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất

Các biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ. Mỗi biện pháp là một mắt xích quan trọng không thể coi nhẹ biện pháp nào. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp nhằm tăng cường biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý cho HS. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ, bổ sung và hỗ trợ cho nhau, tương tác lẫn nhau để tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong hoạt động TVTLHĐ cho HS. Mỗi biện pháp được đề xuất đều nhằm vào giải quyết một khía cạnh của vấn đề tổ chức hoạt động TVTLHĐ. Biện pháp 1 có tính định hướng, là cơ sở, là điều kiện ban đầu để tiến hành thực hiện các biện pháp khác. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn, sẽ tác động đến tính hiệu quả quản lý hoạt động TVTLHĐ cho HS. Biện pháp 2 đến biện pháp 5 có tính chủ đạo trong quy trình thực hiện các biện pháp đề xuất. Biện pháp 6 có tính điều kiện, mang tính hỗ trợ cho việc thực hiện các biện pháp 1 đến biện pháp 5. Do vậy, để thực hiện thành công hoạt động TVTLHĐ cho HS, cần thực hiện đồng bộ 6 biện pháp trên.

Việc thực hiện các biện pháp trên chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi thực hiện đồng bộ các biện pháp đề xuất. Vì vậy, việc nhận thức vai trò của từng nội dung phải được xác định một cách rõ ràng, từ mục tiêu, nội dung và cách thực hiện. Ngoài ra, việc xác định tính hiệu quả của từng biện pháp để xuất phải đặt trong hệ thống hoàn chỉnh, tùy

theo điều kiện, thời gian và đối tượng thực hiện quản lý giáo dục, để xác định biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh bắc kạn​ (Trang 98 - 99)