stt Chủ thể thực hiện hoạt động TVTLHĐ CBQL - GV(n= 150) HS (n= 185) Rất thường xuyên
Đôi khi Không
bao giờ Chung
Rất thường
xuyên
Đôi khi Không bao
giờ Chung
SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB
1 Tổng phụ trách 31 93 65 130 54 54 277 1.8 23 69 54 108 108 108 285 1.5
2 Ban giám hiệu 19 57 27 54 104 104 215 1.4 15 45 49 98 121 121 264 1.4
3 GV quản sinh 45 135 62 124 43 43 302 2.0 134 402 36 72 15 15 489 2.6
4 GV chủ nhiệm 87 261 34 68 29 29 358 2.4 129 387 40 80 16 16 483 2.25
5 GV bộ môn 32 96 46 92 72 72 260 1.7 56 168 49 98 80 80 346 1.9
Kết quả bảng 2.6 cho thấy đối với các trường PTDTNT, các em ở tập trung trong trường nên ngoài các GV chủ nhiệm thì đội ngũ quản sinh là những người gần gũi với các em nhất. Chính vì lẽ đó, khi gặp phải khó khăn gì các em thường tìm đến các thầy cô trong bộ phận quản sinh (CBQL-GV: 2.0; HS: 2.4) và Giaos viên chủ nhiệm (CBQL- GV: 2.4; HS: 2.3). Phỏng vấn thầy Nguyễn Xuân H- Hiệu trưởng Trường PTDTNT huyện Ba bể, thầy H chia sẻ: “Các em HS ở các trường PTDTNT cấp huyện về cơ bản tính cách rất nhút nhát. Các em có nhiều khó khăn nhưng ít khi chủ động tìm đến thầy cô mà chủ yếu là trong quá trình quản lý các em, thầy cô tự nhận thấy những khó khăn thì chủ động đề cập, chia sẻ là chính”. Cũng chính tính cách tự ti, nhút nhát này nên các em thường không lựa chọn GV bộ môn hay ban giám hiệu để tim kiếm sự hỗ trợ.
2.3.1.7. Thực trạng phương pháp tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.7. Phương pháp tư vấn tâm lý học đường
stt Phương pháp
tư vấn tâm lý học đường
CBQL - GV(n= 150) HS (n= 185)
Rất thường
xuyên
Đôi khi Không
bao giờ Chung
Rất thường
xuyên
Đôi khi Không
bao giờ Chung
SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB
1 Phương pháp quan sát 150 450 0 0 0 0 450 3.0 143 429 42 84 0 0 513 2.8
2 Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) 150 450 0 0 0 0 450 3.0 185 555 0 0 0 0 555 3
3 Phương pháp kể chuyện 72 216 43 86 35 35 337 2.2 68 204 106 212 11 11 427 2.3
4 Phương pháp đóng vai và xử lý
tình huống 37 111 45 90 68 68 269 1.8 42 126 51 102 92 92 320 1.7
5 Phương pháp trực quan 29 87 41 82 80 80 249 1.7 49 147 62 124 39 39 310 1.7
6 Phương pháp điều tra bằng bảng
hỏi 89 267 37 74 24 24 365 2.4 92 276 63 126 30 30 432 2.3
7 Phương pháp trắc nghiệm 9 27 21 42 120 120 189 1.3 0 0 15 30 170 170 200 1.1
Kết quả bảng 2.7 cho thấy trong quá trình TVTLHĐ, hai phương pháp tư vấn được sử dụng nhiều hơn cả là trò chuyện và quan sát (CBQL-GV: 3.0; HS: 2.8). Đây là hai phương pháp giúp tư vấn viên dễ dàng nắm được những biểu hiện về diễn biến tâm lý của HS trong quá trình tư vấn, từ đó có sự điều chỉnh về cách thức tác động đến HS sao cho phù hợp. Đồng thời, giúp tư vấn viên thiết lập được mối quan hệ với HS, hiểu HS; giúp HS bày tỏ tình cảm, bộc lộ được vấn đề đang gặp phải và khám phá được tiềm năng của bản thân để giải quyết vấn đề, qua đó tư vấn viên hiểu được các vấn đề HS đang gặp phải để trợ giúp tích cực. Phương pháp trắc nghiệm ít được sử dụng bởi để sử dụng thành thạo bộ công cụ trắc nghiệm, chẩn đoán, đánh giá khó khăn tâm lý của HS đòi hỏi tư vấn viên phải được đào tạo bài bản về kỹ năng chẩn đoán, đánh giá tâm lý HS thông qua các test, các thang đo. Trong khi đó đội ngũ tư vấn viên trong các trường hiện nay chủ yếu làm công tác tư vấn đều bằng kinh nghiệm bản thân, họ chưa từng được đào tạo về chuyên môn này. Đây là lí do phương pháp này ít được sử dụng.
2.3.1.8. Thực trạng mức độ sử dụng kĩ năng tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Trong quá trình tư vấn, các tư vấn viên phải sử dụng các kỹ năng tư vấn khác nhau, tùy thuộc mức độ khó khăn của từng thân chủ. Để làm rõ thực trạng mức độ sử dụng các kỹ năng tư vấn của tư vấn viên, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Kết quả biểu đồ 2.5 cho thấy, các kỹ năng tư vấn tâm lý được các tư vấn viên sử dụng ở những mức độ khác nhau, trong đó kỹ năng được đa số các tư vấn viên sử dụng ở mức độ thường xuyên hơn cả là: Kỹ năng lắng nghe (100%), Kỹ năng đặt câu hỏi (87%), Kỹ năng thấu cảm (67%), Kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục (86%). Những kỹ năng ít được các tư vấn viên sử dụng là: Kỹ năng lập và lưu giữ hồ sơ (0%), Kỹ năng phát hiện sớm (78%), Kỹ năng can thiệp (84%), đây là những kỹ năng chuyên biệt, thuộc chương trình đào tạo dành cho sinh viên chuyên ngành tư vấn, tham vấn tâm lý, công tác xã hội, giáo dục đặc biệt. Do đó, các tư vấn viên tại các trường PTDTNT không hoặc ít sử dụng các kỹ năng này là điều hoàn toàn dễ hiểu.
2.3.1.9. Thực trạng mức độ đảm bảo nguyên tắc tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Tính đạo đức trong hoạt động TVTLHĐ là điều quan trọng hàng đầu mà chuyên viên tâm lý, đặc biệt là các chủ thể tham gia tư vấn tâm lý cần biết và tuân thủ chặt chẽ. Bởi lẽ, các nguyên tắc đạo đức là yếu tố để phân biệt hoạt động tư vấn tâm lý học đường với các hoạt động khác, đồng thời thể hiện sự chuyên nghiệp trong hoạt động này.
Bảng 2.8. Nguyên tắc tư vấn tâm lý học đường stt Nguyên tắc TVTLHĐ Mức độ đảm bảo (n= 150) Rất đảm bảo Đảm bảo Không đảm bảo Chung SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB 1
Đảm bảo tính khách quan trong tư vấn 2.01 Nhà tư vấn chỉ có một mục tiêu duy
nhất đó là hỗ trợ HSCTV không có mục tiêu cá nhân nào trong tư vấn.
46 138 64 128 40 40 306 2.04
NTV không được để các cảm xúc cá
nhân chi phối trong quá trình tư vấn 38 114 52 104 60 60 278 1.9 NTV không chia sẻ những câu chuyên
riêng tư, những nỗi lo lắng, tâm trạng của mình cho HS
51 153 63 126 36 36 315 2.1
Đảm bảo tôn trọng HS (Đối tượng tư vấn) 2.3
2
NTV không phân biệt văn hóa, dân tộc, nguồn gốc xuất thân, tuổi tác, tôn giáo, khiếm khuyết hay bệnh tật của HSCTV
62 186 88 176 0 0 362 2.4
NTV không bao giờ làm thay cho HS những gì chúng có thể tự làm, tăng cường tối đa khả năng tự nhận thức, tự giúp đỡ bản thân
34 102 57 114 59 59 275 1.8
NTV tôn trọng quyền lựa chọn và chịu
trách nhiệm của HSCTV 67 201 73 146 10 10 357 2.38 NTV tôn trọng quyền và trách nhiệm
của cha mẹ HS 85 255 65 130 0 0 385 2.6
Đảm bảo bí mật thông tin trong tư vấn 2.4
3
NTV Bảo đảm những bí mật mà HSCTV cung cấp, chia sẻ. Bảo đảm bí mật các hồ sơ tư vấn.
57 171 93 186 0 0 357 2.4
Thống nhất nguyên tắc bí mật thông tin với HSCTV, với các thành viên tham gia tư vấn nhóm, tư vấn gia đình.
98 294 52 104 0 0 398 2.7
Trong trường hợp khẩn cấp, thông tin HS cung cấp có liên quan đến sự đảm bảo an toàn cho chính HS và những người có liên quan, cộng đồng; liên quan đến an ninh thì NTV cần thông báo cho những người chịu trách nhiệm cao nhất biết để xử lý
87 261 43 86 20 20 367 2.4
NTV thường hỏi ý kiến của những người có chuyên môn giỏi về cách xử lý các tình huống cụ thể. Khi hỏi ý kiến, NTV cần đảm bảo thay đổi tên họ HS nhằm đảm bảo bí mật về nhân thân HS.
62 186 53 106 35 35 327 2.2
Đảm bảo quan hệ đơn tuyến với HS 1.8
Kết quả bảng 2.8 cho thấy: trong các nguyên tắc TVTLHĐ thì nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thông tin được đảm bảo ở mức cao nhất (ĐTB: 2.4); Nguyên tắc có mức độ đảm bảo thấp nhất là Đảm bảo mối quan hệ đơn tuyến (ĐTB: 1.8). Điều này cho phép khẳng định các tư vấn viên chưa thực sự chuyên nghiệp và khách quan trong quá trình thực hiện hoạt động tư vấn tâm lý. Đây là căn cứ để các nhà quản lý xem xét trong quá trình lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn tâm lý cho đội ngũ tư vấn viên này.
2.3.1.10. Đánh giá hiệu quả công tác tư vấn tâm lý học đường
Để đánh giá hiệu quả hoạt động tư vấn tâm lý ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi tìm hiểu qua ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, GV và HS. Kết quả thu được như sau:
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 67 33 0 72 28 0 41 37 22 Học sinh Giáo viên Cán bộquản lý
Biểu đồ 2.6: Đánh giá hiệu quả công tác tư vấn học đường
Nhìn vào kết quả biểu đồ 2.6 cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá về hiệu quả công tác tư vấn giữa các cán bộ quản lý, GV và HS. Cụ thể: Cả GV và cán bộ quản lý đều đánh giá cao hiệu quả của công tác TVTLHĐ (CBQL: 67%; GV: 72); Không có CBQL hay GV nào đánh giá ở mức không hiệu quả (0%). Tuy nhiên, có tới 22% số HS cho rằng công tác TVTLHĐ chưa thực sự hiệu quả. Chúng tôi có cuộc trao đổi riêng với 9/22 em HS có ý kiến trả lời trên phiếu về
vấn đề này, 3/9 HS đưa ra lý do: Các thầy cô chỉ hỏi và hỏi, không cho chúng em giải thích; 2/9 HS đưa ra lí do: Thầy cô thiên về giảng giải mà không lắng nhe chúng em nói; 4/9 HS cho rằng: Các thầy cô thể hiện sự áp đặt như ở trên lớp nên chúng em thấy không được đồng cảm. Ý kiến của 9 HS này hoàn toàn có căn cứ bởi khi phỏng vấn thầy Vi Quốc Huân, hiệu trưởng trường PTDTNT Chợ Mới,
thầy Huân cho rằng: “Thực tế qua quan sát một số buổi nghe tư vấn viên hỗ trợ
HS, tôi nhận thấy các thầy cô như đang dạy môn đạo đức, nên có thể điều ấy khiến các em thấy không được thấu hiểu”.
Như vậy, có thể thấy rằng công tác TVTLHĐ tại các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn trong những năm gần đây đã được chú trọng và đạt được một số thành tựu đáng kể song cũng bộc lộ không ít hạn chế, khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tư vấn. Khó khăn lớn nhất thuộc về yếu tố năng lực chuyên môn của cán bộ tư vấn bởi họ không được đào tạo bài bản; Tiếp đến là cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác tư vấn chưa thực sự đảm bảo; tâm lý HS còn nhút nhát, e dè...thiết nghĩ đã đến lúc các trường PTDTNT cần quan tâm nhiều hơn đến công tác TVTLHĐ; cần có những biện pháp kịp thời, phù hợp để nâng cao hiệu quả tư vấn tâm lý cho HS PTDTNT.
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
2.3.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.9. Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch tư vấn tâm lý học đường ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn TT Nội dung Mức độ đánh giá CBQL (n=33) GV (n= 117) Rất thường xuyên
Đôi khi bao giờ Không Chung
Rất thường
xuyên
Đôi khi bao giờ Không Chung SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB SL TĐ SL TĐ SL TĐ TĐ ĐTB 1 Xác định nhu cầu tư vấn học đường cho GV ở các trường PTDTNT 17 51 11 22 5 5 78 2,36 32 96 70 140 15 15 251 2,15 2 Xác định nội dung, hình thức tổ chức tư vấn học đường cho GV ở các trường PTDTNT 15 45 14 28 4 4 77 2,33 40 120 65 130 12 12 262 2,24 3 Dự kiến nguồn lực (đội ngũ GV làm công tác TVTLHĐ, cơ sở vật chất…) cho hoạt động TVTLHĐ 16 48 14 28 3 3 79 2,39 29 87 55 110 33 33 230 1,97 4 Xây dựng kế hoạch TVTLHĐ theo năm học 19 57 9 18 5 5 80 2,42 35 105 68 136 14 14 255 2,18 Tổng chung:
Đánh giá chung của các khách thể khảo sát (CBQL, GV) về mức độ quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động TVTLHĐ cho HS các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn có điểm trung bình hầu hết nằm trong khoảng điểm từ 1.71 - 2.4, thuộc mức độ trung bình. Trong đó, đánh giá về mức độ quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động TVTLHĐ cho HS các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn thì CBQL đánh giá (ĐTB = 2,37) cao hơn đánh giá của GV (ĐTB = 2,14). Điều này cho thấy, có nhiều nội dung CBQL thực hiện GV có thể không nắm được hết nên trong quá trình đánh giá chưa đầy đủ nên mức độ đánh giá thấp hơn.
Mức độ đánh giá có sự chênh lệch giữa CBQL và GV ở từng nội dung công việc. Đối với đánh giá của CBQL, nội dung “xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn TLHĐ theo năm học” được CBQL đánh giá cao nhất (ĐTB = 2,42); “Xác định nội dung, hình thức tổ chức tư vấn học đường cho GV ở các trường PTDTNT” có điểm trung bình mức độ thấp nhất (ĐTB = 2,33). Đối với GV nội dung: “Xác định nội dung, hình thức tổ chức tư vấn học đường cho GV ở các trường PTDTNT” có điểm trung bình mức độ cao nhất (ĐTB = 2,24), còn nội dung: “Dự kiến nguồn lực (đội ngũ GV làm công tác TVTLHĐ, cơ sở vật chất…) cho hoạt động TVTLHĐ” được đánh giá thấp nhất (ĐTB = 1,97). Điều này cho thấy thực trạng quản lý hoạt động TVTLHĐ theo đánh giá của CBQL, GV có nhiều điểm khác biệt nhau.
Như vậy, khâu lập kế hoạch hoạt động TVTLHĐ cho HS các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn bước đầu đã có sự quan tâm, tuy nhiên còn có những bất cập và hạn chế. Trong đó khó khăn nhất được CBQL, GV nhận định đó là “Xác định nội dung, hình thức tổ chức tư vấn học đường cho GV ở các trường PTDTNT”, “Dự kiến nguồn lực (đội ngũ GV làm công tác TVTLHĐ, cơ sở vật chất…) cho hoạt động TVTLHĐ”. Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề trên, các khách thể khảo sát cho rằng: Các trường PTDTNT đều có kế hoạch phối hợp và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tư vấn học đường. Tuy nhiên còn phụ thuộc vào văn bản chỉ đạo của ngành, địa phương, phải dự kiến được nguồn tài chính phục vụ cho việc triển khai thực hiện, trong khi nguồn kinh phí của các cơ sở còn khó khăn, nguồn cấp từ huyện và tỉnh còn chậm được triển khai thực hiện. Hơn nữa việc việc xác định nội dung, hình thức TVTLHĐ cho GV còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân do những CBQL, GV làm công tác TVTLHĐ
vực này. Do vậy, việc xác định nội dung, hình thức tổ chức TVTLHĐ còn gặp nhiều khó khăn.
2.3.2.2. Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch tư vấn tâm lý học đường ở các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch tư vấn tâm lý học đường ở các trường PTDTNT cấp huyện tỉnh Bắc Kạn
TT Nội dung Mức độ đánh giá CBQL(n=33) GV (n= 117) Rất thường xuyên Đôi khi Không bao giờ Chung Rất thường xuyên Đôi khi Không