Các hình thức cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp PTNT việt nam – chi nhánh huyện tam dương,vĩnh phúc (Trang 71 - 76)

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NHNo&PTNT

2.2.3 Các hình thức cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Tam Dương, Vĩnh Phúc

Tỷ trọng dư nợ của các DNNVV hàng năm chỉ chiếm bình quân khoảng 2- 4% dư nợ của toàn chi nhánh. Dư nợ chi nhánh tập trung chủ yếu vào khách hàng cá nhân, điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bổ nguồn lực chăm sóc, và sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo chi nhánh.

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Cơ cấu (%) Số

tiền Cơ cấu (%)

Số

tiền Cơ cấu (%)

Số

tiền Cơ cấu (%)

Số

tiền cấuCơ (%) Tổng dư nợ DNNVV 18,33 100,0 32,06 100, 0 39,40 100,0 37,81 100,0 38,38 100,0 Chi ra: - Ngắn hạn 17,83 97,27 30,56 95,3 2 37,72 95,75 35,56 94,05 35,13 91,53 - Trung, dài hạn 0,50 2,73 1,50 95,3 2 1,68 4,25 2,25 5,95 3,25 8,47 Hình 2.2: Tỷ trọng DNNVV so với dư nợ toàn chi nhánh

Đơn vị: Tỷ đồng 1600 1391.72 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00%

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

TỔng dư nợ Dư nợ DNNW Ty trọng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2016 - 2020

của NHNo&PTNT huyện Tam Dương)

Có thể nhìn một cách trực quan về sự biến động dư nợ của chi nhánh qua

các năm qua hình 2.2 trên. Tỷ trọng dư nợ DNVVN tại chi nhánh qua các năm có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, dư nợ DNNVV năm 2020 đạt 38,38 tỷ đồng, tăng 20,25 tỷ đồng so với năm 2016 và tăng 0,57 tỷ đồng so với năm 2019.

2.2.3.1 Dư nợ khách hàng DNNVV theo thời hạn vay

Cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay DNNVV, đây cũng là điều hiển nhiên và hầu như mọi chi nhánh của các ngân hàng đều có sự tương đồng này. Nguyên nhân là do hầu hết các DNNVV thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn trong ngắn hạn. Nhu cầu vốn dài hạn thông thường là cho các dự án/cơng trình, số lượng này ít hơn nhiều so với nhu cầu vay hạn mức để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ khách hàng DNNVV theo thời hạn

Cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay DNNVV, đây cũng là điều hiển nhiên và hầu như mọi chi nhánh của các ngân hàng đều có sự tương đồng này. Nguyên nhân là do hầu hết các DNNVV thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn trong ngắn hạn. Nhu cầu vốn dài hạn thông thường là cho các dự án/cơng trình, số lượng này ít hơn nhiều so với nhu cầu vay hạn mức để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Năm 2016 dư nợ ngắn hạn đạt 17,83 tỷ đồng, chiếm 97,27% trong tỷ trọng vay vốn. Qua năm 2017 dư nợ ngắn hạn tăng thêm 12,73 tỷ đồng so với năm 2016 và qua năm 2018 dư nợ ngắn hạn đạt 37,72 tỷ đồng tăng 7,16 tỷ đồng so với năm 2017. Trong khi đó dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng 2,73 % tổng dư nợ của chi nhánh vào năm 2016, có sự tăng đều qua các năm khi năm 2017 tăng 1 tỷ đồng so với năm 2016 và năm 2020 tổng dư nợ trung

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền Cơ cấu (%) Tổng dư nợ DNNVV 18,33 100,0 32,06 100,0 39,40 100,0 37,81 100, 0 38,38 100,0 Sản xuất chế biến 2,00 10,9 1 2,05 7,80 1,57 3,99 3,55 9,39 2,15 5,60 Xây dựng, BĐS 13,63 74,36 21,58 67,30 32,52 82,54 31,88 84,3 2 33,15 86,37 khác 2,07 14,73 7,98 24,90 5,31 13,47 2,38 6,29 3,08 8,03

dài hạn là 3,25 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với năm 2019 và 2,75 tỷ đồng so với năm 2016, chiếm 8,47% tổng dư nợ DNNVV của chi nhánh.

Nhìn chung cho vay ngắn hạn có sự tăng lên về dư nợ cho vay tuy nhiên tỷ trọng lại giảm nhẹ. Cho vay Trung dài hạn có sự tăng nhẹ cả về dư nợ cho vay cũng như tỉ trọng qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng luôn thấp hơn 10%. Nguyên nhân là do Ngân hàng vẫn có tương đối ít các gói lãi suất ưu đãi trong cho vay trung và dài han,chủ yếu là các gói hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh ngắn hạn, xuất nhập khẩu. Do đó chi nhánh tập trung vào phát triển cho vay ngắn hạn.

Hình 2.3 Cơ cấu dư nợ khách hàng DNNVV theo thời hạn vay

Đơn vị: %

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2016 - 2020 của NHNo&PTNT huyện Tam Dương) 2.2.3.2 Dư nợ khách hàng DNNVV theo ngành nghề

Từ bảng 2.5 và hình 2.4 cho thấy, ngành xây dựng, BĐS chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các ngành, và có xu hướng tăng nhẹ trong toàn giai đoạn. Năm 2016 dư nợ ngành Xây dựng, BĐS đạt 13,63 tỷ đồng, chiếm 74,36% tổng dư

nợ DNNVV. Năm 2020 dư nợ ngành này tăng thêm 19,52 tỷ so với năm 2016, đạt 33,15 tỷ và chiếm 86,37% tổng dư nợ DNNVV.

Dư nợ ngành sản xuất chế biến qua các năm khơng có sự thay đổi nhiều, thường ở mức 2 tỷ đồng. Năm 2020 dư nợ ngành này đạt 2,15 tỷ đồng và chiếm 5,60% tổng dư nợ DNNVV.

Các ngành khác có tỷ trọng cũng như dư nợ khơng đáng kể.

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ khách hàng DNNVV ngành nghề kinh doanh

Hình 2.4 Phân loại cho vay theo ngành nghề kinh doanh

Đơn vị:%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2016 - 2020 của NHNo&PTNT huyện Tam Dương) 2.2.3.3 Dư nợ khách hàng DNNVV theo TSĐB

Nhận diện được các rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn khi cho vay khơng có tài sản đảm trong diễn biến kinh tế ngày càng có nhiều biến động. Chi nhánh cũng đã chủ động nâng tỷ lệ cho vay có tài sản bảo. Nỗ lực này được thể hiện rất tốt khi trong giai đoạn 5 năm 2016-2020, 100% các khoản vay DNNVV đều có tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp PTNT việt nam – chi nhánh huyện tam dương,vĩnh phúc (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w