vốn đạt 1546 tỷ VNĐ, tăng 877 tỷ đồng so với năm 2016, tăng 131,09%. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 23,32%/năm.
Phân theo kỳ hạn, tổng nguồn vốn huy động đều tăng qua các năm. Tuy nhiên, kỳ hạn tiền gửi trên 12 tháng có xu hướng tăng lên mạnh nhất, tăng 38,96%/năm, trong khi đó kỳ hạn tiền gửi dưới 12 tháng tăng 10,6%/năm và không kỳ hạn tăng 30,08%/năm. Cụ thể: năm 2016, tiền gửi không kỳ hạn đạt 34 tỷ đồng, tăng lên 93 tỷ đồng năm 2020, tăng 59 tỷ đồng; tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 404 tỷ đồng năm 2016 lên 604 tỷ đồng năm 2020, tăng 200 tỷ đồng; tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng tăng từ 231 tỷ đồng năm 2016 lên 849 năm 2020, tăng 618 tỷ đồng.
2.1.3.2. Tình hình tín dụng
(i) Khái quát về công tác tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc
Trong những năm đầu thành lập, từ chỗ chỉ đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển nông nghiệp là chủ yếu, đến nay NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc đã mở rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế. Ngoài đối tượng khách hàng truyền thống là các DNQD, ngân hàng cũng chú trọng tới việc cho vay các thành phần kinh tế khác như doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể, hộ gia đình... Vốn đầu tư tập trung chủ yếu cho các phương án, dự án thực sự có hiệu quả, khơng phân biệt thành phần kinh tế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau làm ăn có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa và sản phẩm của mình trong cơ chế thị trường.
Chất lượng cho vay luôn được chú trọng và nâng cao, tỷ lệ nợ xấu trong tầm kiểm soát. Tổng dư nợ tồn chi nhánh bình quân từ năm 2017 đến năm 2020 đều đạt trên 1.000 tỷ đồng.
Tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc, cơng tác trích lập dự phịng và xử lý rủi ro được thực hiện nghiêm túc, phân loại nợ đúng đối tượng, trích dự phịng đủ để đảm bảo cho các khoản nợ. Xử lý và thu hồi nợ đã xử lý rủi ro được phân công giao trách nhiệm cụ thể đến từng cán bộ, kết quả thu hồi nợ làm căn cứ trả lương và xếp loại thi đua.
(ii) Diên biến quy mô cho vay
Số liệu trong bảng dưới cho thấy quy mô cho vay trong các giai đoạn 2016 - 2020 của chi nhánh có xu hướng tăng lên cả về doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ: Doanh số cho vay năm 2020 so với năm 2016 tăng thêm 1.167,66 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt
Doanh số cho vay 984,11 1.219,50 1.412,03 1.703,01 2.151,77 21,67
Doanh số thu nợ 856,26 1.055,52 1.298,61 1.554,54 1.958,84 23,00
Tổng dư nợ 772,94 936,919 1.050,322 1.198,795 1.391,718 15,89
21,67%. Doanh số thu nợ năm 2020 so với năm 2016 tăng thêm 1.102,58 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 23%. Tổng dư nợ năm 2020 tăng so với năm 2016 là 618,78 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 15,89%.
Bảng 2.2: Diễn biến quy mô cho vay giai đoạn 2016 - 2020
1 Thu từ HĐ tín dụng (TK70) 68,110 81,715 97,01 2 114,538 133,943 Thu từ HĐ dịch vụ (TK71) 1,370 1,822 2,741 3,884 4,423 Thu từ HĐ KD ngoại hối (TK72) 29 48 25 27 41
Thu từ HĐ kinh doanh
khác (TK74) 46 65 145 218 316
Thu nhập khác (TK79) 7,111 6,908 5,476 4,570 2,327
Tổng thu nhập 78,682 92,575 105,399 123,237 143,070
"2 Tổng chi phí 56,454 61,348 68,06
4 83,507 99,422
^3 Lợi nhuận trước thuế 22,228 31,226 37,33
5 39,730 43,638
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2016 - 2020 của NHNo&PTNT huyện Tam Dương)
Doanh số cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc tăng dần qua các năm chứng tỏ với số vốn huy động được, ngân hàng đã mở rộng quy mô cho vay, đáp ứng được khối lượng lớn đối tượng vay và lĩnh vực vay nhằm tăng trưởng thị phần trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt. Chi nhánh đã sử dụng mọi khả năng, nguồn lực và cơ hội tốt để có thể cho vay nhiều hơn, hiệu quả hoạt động tăng, tìm kiếm nguồn lợi nhuận cho ngân hàng cũng như đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng. NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc đã chỉ đạo các đơn vị, các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh thực hiện đúng các quy trình nghiệp vụ cho vay, mở rộng quyền chủ động cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn hiệu quả hơn. Thường xuyên theo dõi sát sao các khoản nợ, phân tích nguyên nhân để có biện pháp xử lý kịp thời.
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2016 - 2020
Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2020 đạt 143,070 tỷ đồng, tăng 64,388 tỷ đồng so với năm 2016, tăng 19,33 tỷ đồng so với năm 2019. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, tổng chi phí cũng tăng khá nhanh. Do đó lợi nhuận của ngân hàng đạt được khá ổn định, trung bình tồn giai đoạn đạt 34,831 tỷ đồng.
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NHNo&PTNTViệt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc
2.2.1 Các văn bản pháp lý quy định về hoạt động cho vay Doanhnghiệp nhỏ và vừa tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc.
Hiện nay, hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo&PTNT
Việt Nam- chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc được điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật và quy định của NHNo&PTNT Việt Nam sau:
Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi bổ sung năm 2017.
Quyết định số 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/06/2019 của Tổng giám đốc về việc ban hành Quy định, quy trình cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 15/01/2014 của Hội đồng thành viên về việc ban hành Quy trình giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Và một số văn bản liên quan khác. > Nguyên tắc về cho vay DNNVV
Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm: Quá trình thực hiện cho vay tại chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc được phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân/tập thể cũng như trong các bước trong của q trình cấp tín dụng. Chi nhánh đề cao tinh thần tự chịu trách nhiệm của từng cá nhân/tập thể trong quá trình cho vay. Quá trình phải được thực hiện dựa trên các quy định của pháp luật, của ngân hàng nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam và của nội bộ Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc. Cá nhân/tổ chứcphải được xử lý nghiêm khắc và phải chịu trách nhiệm khi cố tình thực hiện trái quy định.
Nguyên tắc kinh doanh an toàn, hiệu quả: Chi nhánh đánh các dự án
phương án sản xuất kinh doanh đúng theo quy định của pháp luật, khả thi hiệu quả, có khả năng trả nợ trong thời gian cam kết để xem xét đưa ra quyết định cho vay. Không cho vay các dự án thực hiện sai quy định của pháp luật, có tính rủi ro cao, chưa xác định được nguồn trả nợ cụ thể hay các dự án mới thuộc những lĩnh vực ngành nghề hạn chế không được cấp tín dụng trong từng thời kỳ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh chỉ xem xét cho vay những khách hàng có đầy đủ tính pháp lý và các điều kiện tín dụng phù hợp với chiến lược khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam. Xem xét ưu tiên cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp gần với trụ sở công ty hoặc gần với các đơn vị kinh doanh trực thuộc chi nhánh để đảm bảo nguyên tắc giám sát, theo dõi thường xuyên khách hàng, giảm thiểu rủi ro khách hàng kinh doanh hoạt động khơng đúng mục đích.
Ngun tắc cung cấp dịch vụ linh hoạt: Ngân hàng sẽ đánh giá một số
tiêu chí như thời gian quan hệ, lợi ích mang lại, ưu tiên giao dịch tại ngân hàng, uy tín khách hàng, sử dụng nhiều sản phẩm, khách hàng có mức độ rủi ro thấp, tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ... để đưa ra các chính sách ưu đãi, linh hoạt cho từng khách, các khách hàng tốt sẽ được hưởng chính sách ưu đãi tốt hơn như giảm lãi suất cho vay, phí dịch vụ.
Nguyên tắc thẩm định tồn diện: Cơng tác thẩm định và đưa ra quyết
định cấp tín dụng đối với khách hàng là một khâu rất quan trọng trọng hoạt động của mỗi ngân hàng, do nó ảnh hưởng nhiều tới kết quả kinh doanh của 1 ngân hàng. Nếu đánh giá sai về khách hàng thì có thể khơng thu hồi được nợ, mất nhiều thời gian, nhân lực vào công tác xử lý nợ hay xử lý tài sản. Công tác thẩm định phải được phân tích một cách toàn diện mọi nội dung như về pháp lý, mối quan hệ giữa các đối tượng vay, q trình hoạt động, tính khả thi của phương án, dự án SXKD, tình hình tài chính và hoạt động SXKD, tài sản
đảm bảo và các điều kiện khác.. ..Tuyệt đối không chỉ dựa một số yếu tố như đủ tài sản đảm bảo, hay doanh thu cao mà đưa ra quyết định cho vay.
Nguyên tắc kiểm soát rủi ro :Việc kiểm soát rủi ro rất quan trọng tại các
ngân hàng nói chung và chi nhánh huyện Tam Dương nói riêng. Kiểm sốt rủi ro nhằm đảm bảo các hoạt động cho vay được diễn ra trôi chảy, tránh chồng chéo trách nhiệm, nhiệm vụ, giảm thiểu rủi ro trong và sau quá trình cho vay.Một số yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát rủi ro tại chi nhánh bao gồm: Bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ, quản lý tín dụng, các văn bản quy định về uỷ quyền, phân cấp phê duyệt cấp tín dụng. Các văn bản nghiệp vụ, quy định quy chế, quy trình và các tài liệu khác có liên quan. Trong q trình kiểm tra kiểm sốt sử dụng vốn vay nếu phát hiện có hành vi vi phạm hợp về đồng tín dụng hợp đồng đảm bảo làm ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ, hoặc có hành vi sử dụng vốn sai quy định thì phải tiến hành giám sát, xử lý ngay.Tùy vào mức độ rủi ro mà chi nhánh có mức rà sốt hợp lý, rủi ro càng cao thì tần suất kiểm tra càng nhiều. Đối với các khoản nợ xấu, tiềm ẩn rủi ro phải được chuyển kịp thời sang bộ phận có chức năng giám sát xử lý.
Nguyên tắc tuân thủ và khuyến khích sáng tạo phát triển: Tất cả mọi
nhân viên phải thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy định về quản lý tín dụng. Các vấn đề khó khăn vướng mắc phải được trao đổi phản hồi về Ban lãnh đạo để thống nhất phương án và cách thức giải quyết, không tùy tiện thực hiện xử lý trái với quy định. Các quyết cho vay định phải dựa trên những thơng tin có căn cứ, cơ sở và phải có hồ sơ chứng từ đầy đủ, khơng được dựa trên thông tin khơng được kiểm chứng hay xuất phát từ cảm tính cá nhân.Chi nhánh huyện Tam Dương khuyến khích cán bộ nhân viên sáng tạo cải tiến quy trình, các ý kiến sẽ được ban lãnh đạo chi nhánh xem xét và đưa ra quyết định. Ngoài ra khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc với tính sáng tạo trên cơ sở tuân thủ pháp luật và quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
2.2.2 Quy trình cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Từ khi DNNVV có nhu cầu vay vốn đến khi hồn tất quy trình cho vay tại NHNo&PTNT Việt Nam- chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc phải trải qua các bước nghiệp vụ:
Bước 1: Tiếp nhận, hướng dẫn, kiểm tra hồ sơ vay vốn.
Bước 2: Thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định, xác định hạn mức tín dụng, điều kiện bảo đảm tiền vay. Đây được coi là bước quan trọng để đưa ra kết luận ngân hàng có nên quan hệ tín dụng với doanh nghiệp đó hay khơng.
Bước 3: Lập tờ trình và trình lên cấp trên có thẩm quyền xem xét, ra quyết định cho vay. Trường hợp đồng ý cho vay, hai bên tiến hành các thủ tục để có thể ký kết hợp đồng tín dụng.
Bước 4: Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết và hoàn tất các thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo theo quy định, ngân hàng tiến hành giải ngân theo cam kết.
Bước 5: Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, theo dõi thu nợ và lãi. Các vấn đề phát sinh cũng được xử lý trong thời gian này.
Bước 6: Sau khi Doanh nghi ệp hoàn thành nghĩa vụ trả nợ và khơng cịn nhu cầu tiếp tục vay vốn, nếu không có vướng mắc, hợp đồng tín dụng sẽ chấm dứt. Ngân hàng và doanh nghiệp sẽ tiến hành các thủ tục giải chấp tài sản theo đúng quy định.
Quy trình cho vay vốn đối với DNNVV gồm 6 bước như trên là an toàn cho ngân hàng, giúp ngân hàng quản lý khoản vay một cách chặt chẽ. Tùy từng đặc điểm và nhu cầu vốn của khách hàng, hồ sơ sẽ được trình theo đúng cấp có thẩm quyền phê duyệt, tuy nhiên thời gian xử lý không quá 7 ngày đối với
cho vay ngắn hạn và không quá 10 ngày đối với cho vay trung và dài hạn, kể từ khi ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết.
Quy trình cho vay hiện nay đang áp dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam- chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc là quy trình tập trung, một cán bộ tín dụng sẽ thực hiện cả quy trình từ tiếp nhận, hướng dẫn, kiểm tra hồ sơ, giải ngân, theo dõi các khoản nợ đến hạn, kiểm tra sử dụng vốn vay và xử lý nợ; thẩm định tài sản, làm các bước trên hệ thống và kiểm tra toàn diện khách hàng. Theo quy định, đối với các món vay trên 5 tỷ phải trình phịng Khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam- chi nhánh Vĩnh Phúc.
2.2.3 Các hình thức cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Tam Dương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Tam Dương, Vĩnh Phúc
Tỷ trọng dư nợ của các DNNVV hàng năm chỉ chiếm bình quân khoảng 2- 4% dư nợ của toàn chi nhánh. Dư nợ chi nhánh tập trung chủ yếu vào khách hàng cá nhân, điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bổ nguồn lực chăm sóc, và sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo chi nhánh.
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Cơ cấu (%) Số
tiền Cơ cấu (%)
Số
tiền Cơ cấu (%)
Số
tiền Cơ cấu (%)
Số
tiền cấuCơ (%) Tổng dư nợ DNNVV 18,33 100,0 32,06 100, 0 39,40 100,0 37,81 100,0 38,38 100,0 Chi ra: - Ngắn hạn 17,83 97,27 30,56 95,3 2 37,72 95,75 35,56 94,05 35,13 91,53 - Trung, dài hạn 0,50 2,73 1,50 95,3 2 1,68 4,25 2,25 5,95 3,25 8,47 Hình 2.2: Tỷ trọng DNNVV so với dư nợ toàn chi nhánh
Đơn vị: Tỷ đồng 1600 1391.72 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00%
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
TỔng dư nợ Dư nợ DNNW Ty trọng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2016 - 2020
của NHNo&PTNT huyện Tam Dương)
Có thể nhìn một cách trực quan về sự biến động dư nợ của chi nhánh qua
các năm qua hình 2.2 trên. Tỷ trọng dư nợ DNVVN tại chi nhánh qua các năm có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, dư nợ DNNVV năm 2020 đạt 38,38 tỷ đồng, tăng 20,25 tỷ đồng so với năm 2016 và tăng 0,57 tỷ đồng so