Các tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp PTNT việt nam – chi nhánh huyện tam dương,vĩnh phúc (Trang 41 - 45)

và vừa

> Quy mô dư nợ cho vay

Là giá trị mà Ngân hàng đã cho các khách hàng DNVVN vay vốn, đây là chỉ tiêu quan trọng và trực quan nhất phản ánh được mặt lượng của hoạt động

tín dụng. Chỉ tiêu này tăng lên phản ánh sự tăng trưởng của hoạt động cho vay và ngược lại.

> Tốc độ tăng trưởng dư nợ

_x .-ɪ Dư nợ (BQ)nămt-Dưnợ (BQ) nămt ...

Toc độ tăng trưởng dư nợ (%)=-------ɪ----—-----———T— -----------X 100%

& Dưnợ (BQ) năm t

Trong đó: t’ là năm so sánh, t là năm gốc

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ mở rộng cho vay đối với từng nhóm đối tượng. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện các dấu hiệu tích cực trong hoạt động cho vay. Ngân hàng có thể nhìn tổng quan so sánh chỉ tiêu này đối với các phân khúc khác nhau để có cái nhìn tổng thể để đưa các phương án kinh doanh phù hợp.

> Chỉ tiêu về hiệu quả cho vay

Hiệu quả cho vay của DNNVV thể hiện qua thu nhập lãi thuần của đối tượng này đã tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định, giá trị này này càng lớn thể hiện hiệu quả cho vay càng cao và ngược lại. Đây là một trong các chỉ số mà các ngân hàng đánh giá cao để đánh giá sự phát triển cho vay khách hàng, nếu có sự tăng trưởng về quy mô nhưng không mang lại lợi nhuận tương ứng thì vẫn chưa phải là phát triển.

Hoặc có thể tính hiệu quả cho vay thơng qua tính toán thu nhập lãi thu được khi bỏ ra 100 đồng vốn cho vay, tính theo cơng thức sau :

Giá trị này thể hiện chi nhánh thu nhập bao nhiêu đồng khi bỏ ra 1 đồng cho vay, giá trị càng lớn thể hiện chi nhánh cho vay càng hiệu quả.

> Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay:

Việc phân loại nợ rất quan trọng tại các tổ chức tín dụng, đây là chỉ số để đánh giá năng lực và hiệu quả hoạt động của một chi nhánh hay hệ thống Ngân hàng. Hiện nay phân loại nợ được quy định theo Thông tư 02/2013/TT- NHNN. Dư nợ cho vay được phân thành 5 nhóm nợ, cụ thể như sau:

V Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn: Là các khoản nợ trong hạn mà ngân

hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn hoặc khoản nợ bị quá hạn dưới 10 ngày nhưng được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn;

V Nhóm 2 - Nợ cần chú ý: Là các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90

ngày hoặc khoản nợ được ngân hàng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

V Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn: Là các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày

đến 180 ngày; hoặc khoản nợ được gia hạn nợ lần đầu; hoặc khoản nợ được ngân hàng miễn, giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng thanh toán gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng đã ký kết;

V Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ: là khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360

ngày; hoặc khoản nợ được ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu đối với các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày được cơ cấu lại lần đầu;hoặc khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

V Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn: Là các khoản nợ được ngân hàng

đánh giá là khơng có khả năng thu hồi vốn, mất vốn. Là các khoản nợ bị quá hạn trên 360 ngày, khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày hoặc các khoản nợ cịn lại của khách hàng có ít nhất 1 khoản bị chuyển sang nhóm có rủi ro cao hơn hoặc các khoản nợ đã cơ cấu lại vẫn trong thời hạn cơ cấu nhưng bị đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm.

_____ ʌ ,. ___ Nợ quá han ________ Tỷ lệ nợ quá hạn (%)=≡7— ,—— X 100%

Tơngdirnợ

Các chỉ số này giúp phân tích tình hình nợ q hạn, nợ xấu để biết thêm chất lượng cho vay, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại từ đó đưa ra những cảnh báo, biện pháp khắc phục.

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu x 100 Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu phản ánh phần trăm nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng. Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thì chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng này là rất thấp. Ngân hàng cần phải xem xét lại hoạt động tín dụng của mình để có những biện pháp điều chỉnh thích hợp, kịp thời nhằm tránh được nguy cơ tổn thất. Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu vơ cùng quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng.

> Tỷ lệ nợ khơng có tài sản đảm bảo và tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo

. ....................................... Dư nợ khơng có TSBD

Ty lệ nợ khơng có TSBD=--------—7- - -:------------ ×100% Tồngdưnợ

Tỷ lệ nợ có TSĐB = 1 - Tỷ lệ nợ khơng có TSĐB

Nợ khơng có tài sản đảm bảo là việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng căn cứ trên uy tín của khách hàng mà khơng có tài sản để bảo đảm cho khoản vay. Xử lý TSBĐ là một phương án để thu hồi nợ vay trong trường hợp khách hàng khơng cịn khả năng thanh toán gốc hoặc lãi cho ngân hàng, tỷ lệ nợ khơng có TSĐB càng cao thì rủi ro cho ngân hàng càng lớn và ngược lại.

> Chỉ tiêu về cơ cấu kỳ hạn

_ ≤ i , ,, ,,., ʌ Dư nợ ngắn hạn (Trung dài hạn) _ _

Cơ câu nợ ngăn hạn (Trung dài hạn)=-------1-------————--------:— X100%

■ ■ T ông dư nợ cho vạy

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá cơ cấu dư nợ ngắn hạn, trung và dài hạn trên tổng dư nợ của các NHTM. Thông qua chỉ tiêu này có thể thấy được ngân hàng đang dành tiền vào cho vay nhiều ở kỳ hạn nào để cho thấy mức độ ổn định trong cơ cấu cho vay hay sự chuyển dịch cơ cấu qua các thời kỳ để thấy được sự định hướng tăng trưởng của ngân hàng. Mỗi kỳ hạn cho vay mang lại một giá lợi thế nhất định và có tính rủi ro khách nhau, do vậy việc xem xét đánh giá cơ cấu cho vay phần nào đánh giá và định hướng tình trạng thực tế về sự phát triển cho vay của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp PTNT việt nam – chi nhánh huyện tam dương,vĩnh phúc (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w