Về phõn cấp quản lý thu ngõn sỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại địa bàn tỉnh nam định (Trang 89 - 92)

3.2. Cỏc giải phỏp cơ bản nhằm hoàn thiện phõn cấp quản lý

3.2.2. Về phõn cấp quản lý thu ngõn sỏch

Nguồn thu ngõn sỏch của cỏc cấp chớnh quyền của tỉnh Nam Định được phõn cấp trờn cơ sở số nguồn thu NSĐP được trung ương phõn cấp gồm: cỏc khoản thu từ kinh tế trờn địa bàn (khoản thu NSĐP được hưởng 100% và khoản thu được phõn chia theo tỷ lệ giữa trung ương và địa phương) và bổ sung từ NSTW.

Hiện nay theo Luật ngõn sỏch năm 2002 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành thỡ phõn cấp quản lý ngõn sỏch của trung ương cho tỉnh ngoài cỏc khoản thu NSĐP được hưởng 100%, cỏc khoản thu theo qui định phõn chia giữa

trung ương và địa phương theo qui định tại khoản 2 Điều 30 Luật NSNN điều tiết 100% cho NSĐP thỡ mới đỏp ứng được trờn 40% nhu cầu chi theo định mức, NSTW phải bổ sung cõn đối trờn 60% tổng chi.

Với quy mụ nguồn thu nhỏ yờu cầu đặt ra đối với phõn cấp nguồn thu tại Nam Định phải khuyến khớch cỏc ngành, cỏc cấp quan tõm chỉ đạo phỏt triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ tăng thu ngõn sỏch; gắn nhiệm vụ thu với nuụi dưỡng nguồn thu lõu dài, ổn định, phỏt triển, vững chắc để cú nguồn tăng chi đầu tư phỏt triển; Hạn chế phõn chia cỏc nguồn thu cú quy mụ nhỏ cho nhiều cấp ngõn sỏch, giảm bổ sung cõn đối từ ngõn sỏch cấp trờn để cỏc cấp tăng cường quản lý thu ngõn sỏch trờn địa bàn, đồng thời cỏc cấp chớnh quyền chủ động sử dụng nguồn kinh phớ của cấp mỡnh.

Phõn cấp phải đảm bảo cụng bằng, cụng khai minh bạch, phỏt triển cõn đối giữa cỏc khu vực trờn địa bàn để chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao, vừa đảm bảo tập trung điều hành của ngõn sỏch cỏc cấp trong phạm vi địa phương.

Phõn cấp nguồn thu theo địa bàn phỏt sinh khoản thu, gắn việc chỉ đạo của cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền cỏc cấp trong cụng tỏc quản lý, đụn đốc thu nộp NSNN. Đối với những khoản thu tập trung, cơ cấu thu khụng đồng đều ở cỏc huyện, thành phố như: phớ xăng dầu; thu tiền bỏn nhà thuộc sở hữu nhà nước; thuế giỏ trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp cú vốn nước ngoài... tập trung về ngõn sỏch tỉnh 100%. Cỏc khoản thu cũn lại, điều tiết cho ngõn sỏch cấp huyện, cấp xó 100%.

Đối với cỏc khoản thu từ cỏc loại hỡnh doanh nghiệp phỏt sinh trờn địa bàn huyện thỡ phõn cấp 100% cho ngõn sỏch huyện, xó.

Đối với cỏc khoản thu phõn chia theo tỷ lệ (%): Để việc xỏc định tỷ lệ (%) cỏc khoản thu phõn chia phự hợp với đặc điểm kinh tế từng địa phương, từng vựng.

phỏt sinh trờn địa bàn khỏ, thuộc diện cú khả năng cõn đối, thỡ cỏc nguồn thu phỏt sinh trờn địa bàn được phõn cấp cho 3 cấp ngõn sỏch (tỉnh, huyện, xó).

- Đối với cỏc huyện cũn lại cú điều kiện kinh tế xó hội kộm hơn, nguồn thu NSNN phỏt sinh trờn địa bàn thấp, thuộc diện phải bổ sung cõn đối ngõn sỏch lớn, thỡ phõn cấp tất cả cỏc nguồn thu trờn địa bàn cho 2 cấp ngõn sỏch (gồm ngõn sỏch cấp huyện và ngõn sỏch cấp xó) hưởng 100%.

Căn cứ vào khả năng phỏt triển kinh tế - xó hội của từng huyện, thành phố và nguồn thu NSNN phỏt sinh trong tương lai, khi đú cú thể điều chỉnh giảm cỏc địa phương để phõn cấp cho phự hợp với khả năng kinh tế - xó hội của từng vựng.

- Tạo điều kiện cho cỏc cấp ngõn sỏch chủ động hơn nữa trong việc kế hoạch hoỏ ngõn sỏch cấp mỡnh, hạn chế việc phải nhận bổ sung từ ngõn sỏch cấp trờn thỡ tỷ lệ % cỏc khoản thu phõn chia cho cỏc cấp ngõn sỏch cũng cần được điều chỉnh, hoàn thiện theo hướng như sau:

+ Đối với ngõn sỏch cấp tỉnh: Nguồn thu ngõn sỏch được hưởng chủ yếu từ cỏc khoản thu phõn chia thuộc lĩnh vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

+ Đối với ngõn sỏch cấp huyện, ngõn sỏch cấp xó: Phõn cấp mạnh hơn nữa đối với tất cả cỏc khoản thu phõn chia phỏt sinh trờn địa bàn (bao gồm cả cỏc khoản thu thuộc lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước do trung ương, do địa phương quản lý) tăng tỷ lệ % phõn chia cỏc khoản thu cho ngõn sỏch cấp huyện, đảm bảo cõn đối ngay từ năm đầu thời kỳ ổn định ngõn sỏch, hạn chế đến mức thấp nhất việc bổ sung từ ngõn sỏch cấp trờn.

Thực hiện cơ chế này sẽ cú ưu điểm cơ bản là:

Một là, tạo nguồn lực cho ngõn sỏch cỏc cấp ở địa phương một cỏch đầy đủ, qua đú phản ỏnh thực chất khả năng cõn đối thu, chi ngõn sỏch từng cấp ngõn sỏch, giỳp cho cỏc cấp chớnh quyền ở địa phương thấy rừ tiềm lực tài

chớnh của mỡnh để chủ động phấn đấu, quan tõm đầy đủ đến cỏc nguồn thu phỏt sinh trờn địa bàn mỡnh quản lý.

Hai là, tập trung được cỏc nguồn thu quan trọng về ngõn sỏch cấp tỉnh để thực hiện việc điều hoà một cỏch cú hiệu quả và cụng bằng giữa cỏc khu vực, cỏc huyện, thành phố, thị xó trong tỉnh.

Ba là, phỏt huy được tinh thần cộng đồng trỏch nhiệm giữa cỏc cấp ngõn sỏch trong việc nuụi dưỡng, phỏt triển và mở rộng nguồn thu. Để đạt được điều đú, nờn phõn giao cho ngõn sỏch cấp huyện và ngõn sỏch cấp xó những khoản thu của cỏc đối tượng cú quy mụ nhỏ nhưng phạm vi rộng, số lượng nhiều như cỏc doanh nghiệp tư nhõn quy mụ nhỏ, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc hộ gia đỡnh nộp thuế nhà đất, cỏc cỏ nhõn nộp thuế thu nhập cỏ nhõn...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại địa bàn tỉnh nam định (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)