Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ảo TRONG dạy học vật lí 11 PHẦN QUANG học và điện học NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực số CHO học SINH tại TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI (Trang 62 - 66)

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gó cr vào gó ci và đồ thị biểu diễn sự phụ

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1:GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 4 đã gửi lên padlet. Sau đó yêu cầu HS kiểm chứng kết quả bằng phần mềm thí nghiệm ảo.

GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 4 HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm và báo cáo kết quả: Theo định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini =n2sinr

a. i=300: 1 0 0

2

n 4

Sinr sini Sinr sin 30 2/3 r 41,80

n 3

      . Kiểm chứng đúng

b. i=600: 1 0 2

n 4

Sinr sini Sinr sin 60 1,155

n 3

    . Vô lý

GV đặt vấn đề: Tại sao ta không thể tính được góc khúc xạ ở câu b? Có phải đã không xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng ở trường hợp này. Ở tiết trước ta đã khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi chiếu ánh sáng từ không khí vào khối bán trụ thủy tinh. Khi thay đổi góc tới, ta luôn thu được tia khúc xạ. Bây giờ ta sẽ tiến hành chiếu ánh sáng từ khối bán trụ ra ngoài không khí. Yêu cầu các nhóm làm TN và hoàn thành phiếu học tập số 5 trong 7 phút

Bước 2: GV yêu cầu HS hoàn thành và gửi lên zalo nhóm lớp. GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp.

Phiếu học tập số 5

Sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crodile hoặc kho thí nghiệm ảo PhET

Câu 1:Đề xuất mục đích TN khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần: Câu 2: Đề xuất các dụng cụ TN cần có, đề xuất phương án TN

Câu 3: Thực hiện thí nghiệm trên phần mềm thí nghiệm ảo Crodile hoặc kho

thí nghiệm ảo PhET

Câu 4:Tăng dần góc tới, quan sát chùm tia khúc xạ, tia phản xạ, nhận xét về

hiện tượng quan sát được và hoàn thành bảng sau: Góc tới (tăng dần) Chùm tia khúc xạ (Góc lệch, độ sáng) Chùm tia phản xạ (Độ sáng) ... Nhóm 3 - kết quả phiếu học tập số 5

Góc tới (tăng dần) Chùm tia khúc xạ (Góc lệch, độ sáng) Chùm tia phản xạ (Độ sáng) Nhỏ - Lệch xa pháp tuyến so với tia tới - Rất sáng - Rất mờ

Có giá trị đặc biệt igh - Gần như sát mặt phân cách - Rất mờ

- Rất sáng Có giá trị lớn hơn igh - Không còn - Rất sáng

Bước 3: HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện.

Bước 4: GV đánh giá và cho điểm kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Tổng kết nội dung kiến thức chính

3.2. Kế hoạch dạy bài 28: Lăng kính

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ảo TRONG dạy học vật lí 11 PHẦN QUANG học và điện học NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực số CHO học SINH tại TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI (Trang 62 - 66)