Khởi động: Củng cố kiến thức, đặt vấn đề nhận thức * Gv nhắc lại nhiệm vụ đã giao về nhà:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ảo TRONG dạy học vật lí 11 PHẦN QUANG học và điện học NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực số CHO học SINH tại TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI (Trang 66 - 68)

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gó cr vào gó ci và đồ thị biểu diễn sự phụ

A. Khởi động: Củng cố kiến thức, đặt vấn đề nhận thức * Gv nhắc lại nhiệm vụ đã giao về nhà:

* Gv nhắc lại nhiệm vụ đã giao về nhà:

GV Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ về nhà ở nhóm zalo lớp:

Các nhóm sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo kết hợp hiệu ứng, tính năng của powerpoint. Hãy thiết kế bài giảng điện tử về lăng kính dựa trên các phiếu học tập sau

Yc HS nạp bài lên nhóm zalo, GV sẽ tổng hợp và lựa chọn 2 bài tốt nhất và nhóm sẽ cử đại diện trình bày

* Phiếu học tập và phiếu trợ giúp Phiếu học tập số 1

Tiến hành TN chiếu ánh sáng qua lăng kính.

Câu 1:Quan sát và chỉ rõ tia tới, tia khúc xạ, tia ló,

góc tới, góc khúc xạ

Câu 2:Nhận xét về đường truyền sáng tại I và tại J Câu 3:

a. Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, (tại I) luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới?

b. Tại sao khi ánh sáng truyền từ lăng kính ra ngoài không khí (tại J), tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới?

Phiếu trợ giúp học tập số 1

Câu 2: Nhận xét về đường truyền sáng tại I và tại J

- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính - Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính

Câu 3: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, là truyền vào môi

trường chiết quang hơn, i1> r1 => tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới

Tương tự khi ánh sáng truyền từ lăng kính ra ngoài không khí, tức là truyền vào môi trường kém chiết quang hơn thì r2<i2 => tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới

Phiếu học tập số 2

Nêu một số công dụng của lăng kính

Phiếu trợ giúp học tập số 2

Máy quang phổ: Là dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành

các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ:

Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ

Phiếu trợ giúp học tập số 2

Lăng kính phản xạ toàn phần:là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một

tam giác vuông cân. Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh,…)

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ảo TRONG dạy học vật lí 11 PHẦN QUANG học và điện học NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực số CHO học SINH tại TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)