Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 69 - 72)

- Các trƣờng hợp ủy quyền bán đấu giá: Tài sản bảo đảm do Vietinbank

2.1.2. Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa trên những bảo đảm của khách hàng rằng sẽ hoàn trả đầy đủ cả vốn và lãi khi đến hạn. Song, trong

thực tế hoạt động ngân hàng, các hợp đồng tín dụng ln có khả năng bị vi phạm bởi chính các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng và do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Đối với Vietinbank Đống Đa, việc tuân thủ đúng các quy trình nghiệp vụ tín dụng đã hạn chế một cách đáng kể các rủi ro có khả năng xảy ra đối với các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng song khó có thể loại trừ nó ra khỏi hoạt động kinh doanh tiền tệ, vì bản thân hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng đã tiềm ẩn trong nó nhiều rủi ro. Tuy nhiên nếu để tỷ lệ nợ quá hạn lớn sẽ là cục máu đơng làm tắc nghẽn q trình ln chuyển vốn của ngân hàng cũng nhƣ đẩy ngân hàng đến tình trạng mất khả năng thanh tốn.

Biểu đổ 2.1: Mẫu biểu tổng dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản

(Đơn vị: Triệu đồng)

Nguồn: Báo cáo cho vay trên hệ thống INcas của Vietinbank Đống Đa năm 2009, 2010, 2011.

Qua biểu đồ ta có thể nhận thấy trong hoạt động cho vay của Vietinbank Đống Đa thì cho vay có bảo đảm bằng tài sản (bao gồm cả cho vay có bảo đảm bằng tài sản toàn bộ và cho vay có bảo đảm bằng tài sản một phần) chiếm tỷ trọng cao và có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Đối với các khoản vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, Vietinbank Đống Đa đã nghiêm túc tuân

thủ theo đúng quy định của pháp luật và cũng nhƣ các quy định nội bộ của Vietinbank về các trƣờng hợp cho vay khơng có tài sản bảo đảm.

Bảng 2.1: Cơ cấu nợ tại Vietinbank Đống Đa qua các năm

Đơn vị: triệu đồng

Nhóm nợ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Nợ đủ tiêu chuẩn 1.672,77 98,39% 2.080,16 99,1 4.033,45 99,15 Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày 11 0.52 23 0,56 Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày 0.55 0,01 Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày 12 0,75 0.84 0,33 Nợ quá hạn trên 360 ngày 15,23 0,89 7 2 11 0,27

Nguồn: Báo cáo trên hệ thống Isapp của Vietinbank Đống Đa năm 2009, 2010, 2011.

Nghiên cứu cơ cấu nợ của Vietinbank Đống đa qua các năm 2009, 2010, 2011 cho chúng ta thấy tổng quan cơ cấu quá hạn Vietinbank Đống Đa. Tại cơ cấu này cho thấy, nợ xấu của Vietinbank Đống Đa trong 3 năm trở lại đây có xu hƣớng giảm thấp rõ rệt. Để đạt đƣợc các thành tích này, nguyên nhân cơ bản và chủ yếu là do Vietinbank Đống Đa đã nghiêm túc tuân thủ các quy trình quy định về nghiệp vụ cho vay theo quy định của Vietinbank, kiểm soát tốt từ nhu cầu cấp giới hạn tín dụng của khách hàng, đến dòng tiền; cũng nhƣ nhận tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ gốc, lãi, lãi phạt cho ngân hàng. Tuy vậy, Vietinbank Đống Đa đang phải kế thừa nhiều khoản nợ tồn đọng do lịch sử để lại, các khoản nợ đọng này mặc dù đều đã xử lý rủi ro và hạch tốn ra ngoại bảng nên khơng thể hiện trên báo cáo hệ thống song ngân hàng vẫn phải tiếp tục thu nợ. Các hồ sơ này đều thiếu và yếu về tính pháp lý, khơng có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản nhƣng khơng đủ tính pháp

lý. Đây cũng là một trong những khó khăn của Vietinbank Đống Đa trong quá trình thu hồi nợ.

Do hoạt động kinh doanh trên một địa bàn rộng nên đối tƣợng khách hàng của Vietinbank Đống Đa rất đa dạng, gồm: Các Tập đồn, các tổng cơng ty nhà nƣớc hoạt động dƣới hành thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tƣ nhân, cá nhân, hộ kinh doanh..Đối với các tập đồn, các tổng cơng ty tùy theo mức độ đáp ứng các chỉ số về tài chính, đặc thù ngành, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ mà ngân hàng có thể xem xét cấp giới hạn tín dụng có tài sản tồn bộ, tài sản bảo đảm một phần hoặc khơng có tài sản bảo đảm. Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, cá nhân, hộ kinh doanh thì phần lớn đều phải có tài sản bảo đảm. Nhận thức rõ tầm quan trọng của tài sản bảo đảm tiền vay khi xảy ra rủi ro nên vấn đề áp dụng và thẩm định tài sản bảo đảm luôn đƣợc Vietinbank Đống Đa đặc biệt coi trọng và xem nó nhƣ một trong những điều kiện bắt buộc đối với khoản tín dụng. Trong thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm, Vietinbank Đống Đa đã nghiêm túc tuân thủ các quy định về: Các điều kiện đối với tài sản bảo đảm; Nguyên tắc và phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm; Thời điểm, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm; Quyền và nghĩa vụ chủ thể có liên quan trong việc xử lý tài sản bảo đảm.

Trên cơ sở đó đánh giá các ƣu điểm, nhƣợc điểm của Vietinbank Đống Đa trong vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tại chi nhánh ngân hàng này nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)