Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 104 - 106)

- Các trƣờng hợp ủy quyền bán đấu giá: Tài sản bảo đảm do Vietinbank

2.2.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Trong thời gian Chính Phủ chƣa có các văn bản cụ thể hƣớng dẫn những vƣớng mắc trong việc xử lý tài sản bảo đảm nêu trên, Ngân hàng Nhà nƣớc cần chủ động phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân

dân tối cao, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Tổng cục Địa chính để nghiên cứu, soạn thảo ban hành văn bản liên tịch nhằm hƣớng dẫn cho các TCTD xử lý ngay các khó khăn, vƣớng mắc đối với các loại tài sản đặc thù tránh vì các vƣớng mắc này mà làm ách tắc, giảm hiệu quả xử lý tài sản bảo đảm, tạo điều kiện cho các TCTD thu hồi vốn để tiếp tục bơm tiền cho nền kinh tế.

Cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp hệ thống trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nƣớc theo hƣớng cập nhật, đánh giá kịp thời mọi rủi ro tín dụng đối với các ngành kinh tế; các thơng tin về nhóm nợ, nợ xấu của các tổ chức cá nhân quan hệ với các TCTD, trên cơ sở đó đƣa ra các cảnh báo kịp thời cho các TCTD về tình hình dƣ nợ tín dụng, mức độ tín nhiệm của các tổ chức, cá nhân có nhu cầu quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Cần triển khai nhanh chóng đề án xây dựng thành lập cơng ty mua bán nợ xấu để giải quyết vấn đề nợ xấu hiện nay. Thực tế hiện nay, mỗi NHTM cũng có cơng ty mua bán nợ xấu. Vấn đề đặt ra ở đây là không phải là vấn đề giải quyết nợ xấu của bản thân ngân hàng, mà việc các ngân hàng tự xử lý nợ xấu của chính mình chỉ mang tính chất cục bộ. Chỉ có một số ngân hàng có quy mơ nợ xấu nhỏ và thấp mới giải quyết đƣợc nợ xấu của chính mình nhƣng đối với các ngân hàng có mức nợ xấu cao, thì cơng ty mua bán nợ xấu của chính ngân hàng cũng sẽ khơng xử lý đƣợc mà phải cần công ty mua bán nợ khác hay ngân hàng khác tham gia mua bán. Sự tham gia của các ngân hàng khác vào mua nợ xấu của những ngân hàng có nợ xấu cao cũng khơng phải dễ, vì các cơng ty mua bán nợ xấu này khơng có cơ chế để giải quyết nợ xấu cho ngân hàng khác. Đó là lý do cho thấy, thị trƣờng mua bán nợ bị đóng hẹp, khơng đƣợc mở rộng giữa các ngân hàng với nhau nên "cục"nợ xấu của các ngân hàng bị tồn đọng và không giải quyết đƣợc nhƣ hiện nay. Điều này càng địi hỏi phải có một cơng ty mua bán nợ bên ngồi mang tầm cỡ quốc gia tham gia vào giúp kích thích hoạt động mua bán nợ trong nền kinh tế. Khi công ty mua bán nợ xấu đó tham gia và thực hiện mua bán sẽ tạo ra những tín hiệu tốt cho thị trƣờng và kích thích đƣợc những cơng ty mua bán nợ thuộc

các NHTM tham gia vào quá trình này. Điều này sẽ giúp tăng thanh khoản cho thị trƣờng, đồng thời cũng giúp tốc độ xử lý nợ xấu nhanh hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)