Đánh giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tại Vietinbank Đống Đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 78 - 80)

- Các trƣờng hợp ủy quyền bán đấu giá: Tài sản bảo đảm do Vietinbank

2.1.2.2. Đánh giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tại Vietinbank Đống Đa

đảm tại Vietinbank Đống Đa

Theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và văn bản sửa đổi bổ sung, hai nguyên tắc cơ bản xuyên suốt quá trình xử lý tài sản bảo đảm luôn đƣợc Vietinbank Đống Đa tuân thủ thực hiện nhƣ sau:

- Nguyên tắc thỏa thuận: Đây là nguyên tắc cơ bản, đƣợc Vietinbank Đống Đa áp dụng với tất cả các khách hàng trong cả quá trình quan hệ tín dụng trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luật, quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng công thƣơng nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa Ngân hàng và khách hàng. Trên thực tế khi áp dụng các biện pháp thu hồi xử lý nợ, nguyên tắc thỏa thuận đơi bên cùng có lợi vẫn luôn đƣợc Vietinbank Đống Đa đề cao, thậm chí trong một số trƣờng hợp để đảm bảo việc thu hồi vốn Vietinbank Đống Đa đã đƣa ra những thỏa thuận tƣơng đối có lợi cho khách hàng. Điển hình nhất là việc đàm phán giữa Vietinbank Đống Đa với các đơn vị thành viên thuộc khối Tổng cơng ty Cơng trình giao thơng 8. Các cơng ty thành viên này đều có quan hệ tín dụng với Vietinbank Đống Đa từ nhiều năm và đƣợc Vietinbank Đống Đa cho vay lên đến hàng trăm tỷ đồng để thực hiện việc thi cơng các cơng trình xây dựng trong cả nƣớc, khơng có tài sản bảo đảm hoặc nếu có thì tài sản bảo đảm hầu hết là các thiết bị cơng trình dự án. Năm 2007, do khơng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán nhƣ đã cam kết nên các khoản vay của các đơn vị thành viên của Tổng công ty 8 đều chuyển sang nợ quá hạn. Để có thể thu hồi đƣợc vốn vay, đƣợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Vietinbank Đống Đa đã mạnh dạn thực hiện việc miễn giảm lãi cho khách hàng trên nguyên tắc: "Khách hàng trả đƣợc một đồng gốc, ngân hàng sẽ miễn một đồng lãi tƣơng ứng, đồng thời khách hàng phải có phƣơng án kinh

doanh khả thi đƣợc Vietinbank Đống Đa chấp thuận.". Đây là không chỉ là điều kiện để Vietinbank Đống Đa thu hồi vốn vay đƣợc nhanh chóng, mà cịn tạo cơ hội giúp doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn trong kinh doanh. Kết quả của việc đàm phán này, Vietinbank Đống Đa đã thu đƣợc hơn 50% vốn vay tồn đọng từ nhiều năm của khối các Công ty thành viên thuộc tổng Công ty 8.

- Nguyên tắc bảo đảm công khai, khách quan, kịp thời và nhanh chóng, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia: Đây là nguyên tắc xuyên suốt

quá trình quan hệ với khách hàng của Vietinbank Đống Đa. Sự công khai, minh bạch, đƣợc thể hiện ngay từ khi Vetinbank Đống Đa cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng với các điều kiện cụ thể về số tiền vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồng, phƣơng thức xử lý khi khách hàng không thực hiện đúng cam kết... Đồng thời trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi có những biến động về lãi suất, ngân hàng thƣờng có chủ động thực hiện nhằm đảm bảo lợi ích tốt nhất cho khách hàng khi quan hệ tín dụng. Trong q trình xử lý tài sản bảo đảm, căn cứ vào tình hình trả nợ, thiện chí của khách hàng cũng nhƣ một số điều kiện tín dụng khác mà Ngân hàng có thể thực hiện việc miễn, giảm lãi, cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng...

Nhƣ vậy, về cơ bản đối với nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm, Vietinbank Đống Đa đã áp dụng đúng những quy định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, Vietinbank Đống Đa cịn đảm bảo thực hiện một cách có tình, có lý đối với khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng vừa trả đƣợc nợ, vừa có cơ hội tiếp tục đầu tƣ kinh doanh phát triển sản xuất. Cụ thể nhƣ đối với trƣờng hợp xử lý tài sản bảo đảm của Công ty Đầu tƣ Xây dựng Thủ Đô. Do không trả đƣợc nợ đúng thời hạn quy định, nợ của Cơng ty đã chuyển sang nhóm 3, ngân hàng đã buộc phải xử lý tài sản bảo đảm của Công ty là xe ô tô để thu hồi nợ. Sau khi khi thu nợ, hết thời hạn thử thách đối với khoản vay, Ngân hàng tiếp tục giải ngân cho Công ty Cổ phần Đâu tƣ xây dựng Thủ Đô vay để Công ty tiếp tục có vốn để đầu tƣ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)