Tình hình số dư huy động vốn của VPBank từ năm 2009 2011

Một phần của tài liệu 076 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 50 - 54)

năm 2009 - 2011

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank năm 2009 -2011)

Năm 2011, huy động vốn gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh về huy dộng vốn ngày càng gay gắt, nhưng do chủ động chú trọng trong việc cạnh tranh ở chất lượng và sản phẩm dịch vụ, nên nguồn vốn huy động từ khách hàng của VPBank được giữ được ổn định và tăng trưởng khá tốt so với năm trước. Huy động từ khách hàng tính đến ngày 31/12/2011 đạt 29.412 tỷ đồng, tăng 5.442 tỷ đồng, tương ứng tăng 23% so với năm trước. Tiền gửi và vay từ các tổ chức tín dụng tăng 86% so với năm trước, từ mức 13.782 tỷ đồng vào cuối năm 2010 lên mức 25.588 tỷ đồng tương đương mức tăng 56% so với năm trước, đạt mức 15.042 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động của VPBank đến cuối năm 2011 là 71.059 tỷ đồng, tăng 22.340 tỷ đồng so với năm 2010 (tương đương tăng 46% so với năm trước). Điều này chứng tỏ các sản phẩm huy động cũng như các dịch vụ của

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 +/-% 2010/2009

+/-% 2011/2010

- Phân theo nhóm KH 15.813 25.324 29.184 160% 115%

Cho vay cá nhân 9.135 14.391 17.051 158% 118% Cho vay doanh nghiệp 6.689 10.894 12.093 163% 111%

Cho vay khác 9 39 40 433% 103%

- Phân theo loại tiền 15.813 25.324 29.184 160% 115%

VPBank đang phát huy hiệu quả tốt, thỏa mãn được các nhu cầu của khách hàng và được khách hàng chấp nhận. Nếu tiếp tục thực hiện tốt các chính sách như chăm sóc khách hàng, tri ân khách hàng... VPBank sẽ có được cho mình ngày càng nhiều những khách hàng thân thiết, là cơ sở cho sự phát triển của ngân hàng.

Xem xét cơ cấu theo kỳ hạn cũng cho thấy được những thay đổi trong hoạt động huy động vốn của VPBank. Nguồn vốn ngắn hạn có xu hướng tăng về giá trị và tỷ trọng qua các năm từ 2009-2011. Tình hình kinh tế thường xuyên biến động kéo theo nhiều cơ hội đầu tư có thể đến bất ngờ, lãi suất cũng liên tục thay đổi đã phần nào tác động tới tâm lý của những người gửi tiền. Tuy nhiên tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng, điều này góp phần tạo điều kiện cho việc hoạch định sử dụng vốn theo kế hoạch một cách có hiệu quả, tạo sự an tồn cho ngân hàng trong kinh doanh.

2.1.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng

Trong các hoạt động ngân hàng, cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu. Những năm qua, VPBank đã thực hiện đúng những quy định của NHNN, quy chế tín dụng chung của ngân hàng, từng bước lành mạnh hóa tình hình tín dụng của mình. Ngân hàng đã xây dựng quy chế riêng của mình về cho vay doanh nghiệp, cho vay cá nhân rất chặt chẽ, rõ ràng . Và kết quả đạt được như sau:

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay của VPBank qua các năm 2009-2011

Cho vay = Ngoại tệ qui đổi 395 1.481 2.165 375% 146%

- Phân theo kỳ hạn 15.813 25.324 29.184 160% 115%

Ngắn hạn 7.604 16.248 18.123 213% 111% Trung, dài hạn 8.209 9.076 11.061 110% 121% Tỷ lệ nợ xấu 1,63% 1,2% 1,82%

đồng,

tăng 9.511 tỷ đồng (tương ứng 60%) so với thực hiện năm 2009 và đạt 110% kế hoạch. Tỷ lệ nợ xấu của VPBank đến cuối năm 2010 được kiểm soát rất chặt chẽ, con

số này là 1,2%, giảm 0,43% so với cuối năm trước và thấp hơn rất nhiều so với mức

bình quân chung của tồn ngành là 2,5%. Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ là 1,15%, giảm 88 tỷ đồng so với cuối năm 2009 (tương ứng giảm 0,14%).

Trong năm 2011, VPBank đã điều chỉnh lại một số chỉ tiều kế hoạch kinh doanh cho phù hợp theo yêu cầu của Nghị Quyết 11/NQ - CP và Chỉ thị số 01/CT - NHNN, trong đó chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng khơng q 20% đảm bảo tuân thủ đúng quy định. Thực tế đến thời điểm 31/12/2011, tổng dư nợ cho vay đạt 29.184 tỷ đồng tăng 3.860 tỷ đồng so với cuối năm 2010 (tương ứng tăng 15%), phù hợp với lộ trình tăng trưởng tín dụng và đưa tỷ trọng cho vay phi sản xuất về dưới mức 16%, đáp ứng yêu cầu của NHNN.

Một phần của tài liệu 076 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w