Diễn biến dư nợ xấu tín dụng tiêu dùng

Một phần của tài liệu 076 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 74)

Năm 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ toàn cầu làm ảnh hưởng tới tỷ giá và làm cung cầu ngoại tệ biến động thường xuyên, lạm phát tăng cao... tình hình kinh tế khó khăn, nhiều khách hàng bị chuyển từ nhóm nợ tốt xuống nợ xấu khiến tỷ lệ nợ xấu ở mức khá cao. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu TDTD đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu TDTD năm 2010 ở mức 1,9% và năm 2011 là 1,97%, tuy cao hơn mức trung bình nợ xấu của ngân hàng ở hai năm trên nhưng vẫn ở mức thấp hơn mức trung bình của ngành là trên 2%. Đây cũng là một tín hiệu mang tính khích lệ với VPBank.

2.2.2.2.2. Cơ cấu nợ xấu tỉn dụng tiêu dùng

Nợ xấu TDTD của VPBank có ở cả nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5. Trong đó tập trung vào nợ nhóm 3 với tỷ trọng cao, chiếm 70,23% năm 2009, chiếm 72,33% trong năm 2010 và 67,22% năm 2011. Nợ nhóm 5 được kiềm chế hơn trong năm 2011, chỉ chiếm khoảng 5,54% trong tổng nợ xấu TDTD.

Năm 2011, cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã phần nào được giải quyết, tình hình kinh tế khởi sắc hơn, tỷ giá, lãi suất và các biến số vĩ mô khác dần đi vào ổn

định, tạo cơ sở cho hoạt động của các cá thể trong nền kinh tế. Nhiều khách hàng của ngân hàng đã có được khả năng trả nợ cho ngân hàng, vì thế mà nợ nhóm 3 và 5 có xu

hướng giảm về tỷ trọng. Bảng 2.12 sẽ cho thấy rõ điều này: Bảng 2.12: Phân loại nợ xấu TDTD theo nhóm nợ

Tỷ trọng (%) (%) Tỷ trọng (%) Nợ xấu TDTD 158,06 100 192,17 100 254,6 8 100 Nợ xấu ngắn 59 37,33 49 25,5 62 24,34 Nợ xấu trung, dài hạn 99,06 62,67 143,17 74,5 192,6 8 75,66

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)

Bên cạnh đó, đạt được kết quả trên cũng là do VPBank đã chủ động tích cực xử lý nợ xấu TDTD ngay khi phát sinh ở nhóm 3. Đây là một cố gắng lớn của ngân hàng trong công tác hạn chế RRTD tiêu dùng khi mà số lượng khoản vay ngày càng gia tăng.

Cơ cấu kỳ hạn nợ xấu TDTD của VPBank được thể hiện rất rõ trong bảng dưới đây:

63

Bảng 2.13: Phân loại nợ xấu TDTD theo thời gian nợ

Tông dư nợ TDTD 5.645 10.114 12.928 DPRRTD TD 46,3 85,9 118 Tỷ lệ DPRRTD TD (%) 0,82 0,85 0,91 Tỷ lệ nợ xấu TDTD (%) 2,80 1,9 1,97 Tông nợ xấu TDTD 158,06 192,17 254,68 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro (%) 29,29 44,7 46,3

(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh 2009-2011)

Cơ cấu theo thời hạn của nợ xấu TDTD của ngân hàng cũng là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để nhận thấy rủi ro của ngân hàng đang nằm chủ yếu ở kỳ hạn nào. Nợ xấu ngắn hạn cũng như trung và dài hạn đều có xu hướng tăng trong thời gian vừa qua. Nợ xấu trung và dài hạn TDTD liên tục tăng trong các năm từ 2009 tới 2011, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu, 99,06 tỷ đồng năm 2009; 143,17 tỷ đồng năm 2010 và 192,68 tỷ đồng năm 2011. Điều này cũng là dễ hiểu khi mà tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn TDTD ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ tín dụng và tín dụng trung và dài hạn ln tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn tín dụng ngắn hạn.

2.2.2.3. Tình hình dự phịng rủi ro và khả năng bù đắp rủi ro

Nợ quá hạn là chỉ tiêu tất yếu trong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng, nó ln tồn tại với hoạt động cho vay. Với nguyên tắc phòng chống hơn xử lý và theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, bản thân các ngân hàng ln trích lập dự phịng rủi ro.

64

Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu về trích lập dự phịng rủi ro

46,3 tỷ đồng, chiếm 0,82% tổng dư nợ TDTD năm 2009, tới 85,9,3 tỷ đồng, chiếm 0,85% tổng dư nợ TDTD năm 2010 và 118 tỷ đồng, chiếm 0,91% tổng dư nợ TDTD năm 2011. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do những khó khăn của nền kinh tế gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đối với VPBank, nợ xấu gia tăng nên mức dự phòng rủi ro của ngân hàng cũng phải tăng.

Xét về tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro thì ngân hàng đang đạt mức tốt. Tuy tỷ lệ nợ xấu tăng lên nhưng tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro có chiều hướng tăng mạnh, năm 2009 là 29,29% nhưng tới năm 2010 tỷ lệ này đã lên tới 44,7% và năm 2011 tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro đã là 46,3%, điều này có nghĩa là nếu có rủi ro xảy ra thì khả năng bù đắp bằng quỹ DPRR sẽ tăng lên, đây là một dấu hiệu tốt.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụngtiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

2.3.1. Kết quả đạt được

Trong những năm vừa qua, VPBank đã có nhiều cố gắng trong nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là mở rộng và đảm bảo tính an tồn trong tín dụng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng. Những kết quả chủ yếu mà ngân hàng đạt được là:

> Công tác thu thập thông tin được thực hiện khá tốt và ngày càng đạt

chất lượng cao hơn. Công tác thu thập thông tin trước, trong và sau khi cho vay

được VPBank rất chú trọng. Các cán bộ tín dụng khi tiến hành thẩm định phải xuống tận cơ sở hay nơi cư trú của khách hàng để trực tiếp thu thập các thông tin thực tế, đánh giá tình hình thực tế của khách hàng. Các thơng tin tại cơ sở mà cán bộ tín dụng cần kiểm tra đó là lượng hàng tồn kho, thu nhập thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, hiệu quả kinh doanh của khách hàng hay thực tế việc sử dụng vốn vay ngân hàng. Thông tin được cập nhật và đảm bảo tính xác thực cao giúp ngân hàng nắm bắt được những rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý kịp thời.

> VPBank đã thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay linh hoạt. Nếu là

bảo đảm bằng tài sản, khách hàng có thể sử dụng các động sản hoặc bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình để thế chấp, cầm cố. Trong trường hợp muốn vay những khoản lớn, khách hàng có thể sử dụng nhiều tài sản để đảm bảo cho khoản vay đó. Một phần hoặc tồn bộ khoản vay có thể được bảo đảm bằng bảo lãnh của bên thứ ba. Những sự linh hoạt này đã giải được bài tốn khó về tài sản đảm bảo cho các khách hàng, mang lại cho ngân hàng nhiều khách hàng lớn, nhất là các khách hàng có nhu cầu tiêu dùng những tài sản có giá trị cao.

> Áp dụng các công nghệ và phương pháp hiện đại: như nối mạng thông

tiêu chuẩn thống nhất của ngân hàng. Ban hành hàng loạt các mẫu biểu, mẫu hợp đồng thống nhất áp dụng cho toàn ngân hàng. Việc quy chuẩn các yếu tố này có tác dụng lớn tới cơng tác giám sát chất lượng tín dụng từ hội sở tới các bộ phận trong quy trình tín dụng một cách nhanh chóng.

> Phân cấp xét duyệt và quyết định tỉn dụng rõ ràng: Để thực hiện xét

duyệt và quyết định cấp các khoản tín dụng và bảo lãnh, VPBank tổ chức thành các cấp: Ban tín dụng tại các chi nhánh, Ban tín dụng phía Bắc, Ban tín dụng phía Nam và cấp cao nhất là Hội đồng tín dụng (HĐTD). HĐTD VPBank bao gồm thành viên Hội đồng quản trị và thành viên Ban giám đốc. Bên cạnh việc quyết định cấp tín dụng hoặc bảo lãnh, HĐTD cịn quyết định các vấn đề về chính sách tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, hạn mức phán quyết của các Ban tín dụng. Nguyên tắc cấp tín dụng là sự nhất trí của các thành viên xét duyệt. Điều này giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro do việc chấp nhận các khoản vay tiềm ẩn nhiều rủi ro do những người được quyền ra quyết định cấp tín dụng là các nhân sự cấp cao, có nhiều kinh nghiệm của ngân hàng.

Ngồi ra, VPBank ln nghiêm túc thực hiện trích lập dự phịng RRTD theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước với mức trích lập đủ các khoản nợ quá hạn theo quyết định của HĐTD.

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc hạn chế RRTD tiêu dùng, ngân hàng VPBank vẫn cịn những tồn tại như:

> Cơng tác kiểm tra sau khi cho vay chưa được quan tâm đúng mức. Trên

thực tế, các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng q trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Tại VPBank cũng vậy, sau khi khoản vay tiêu dùng được giải ngân, cán bộ tín dụng thường ít quan tâm tới tình hình của khách hàng vay vốn mà chỉ quan tâm tới việc trả nợ của khách hàng, vì vậy có thể dẫn tới tình trạng

khách hàng vẫn trả đủ tiền lãi và gốc cho ngân hàng theo những kì hạn đã kí kết nhưng thực ra khách hàng đang cố ý che mắt ngân hàng về những khó khăn trong tình hình tài chính thực sự của họ.

> Việc đề ra mục tiêu về doanh số giải ngân trong từng tháng đối với các

cán bộ tỉn dụng chưa sát với thực tế. Điều này dẫn tới việc trong những thời kỳ

khó khăn, đơi khi cán bộ tín dụng buộc phải giảm các điều kiện trong cho vay để đáp ứng được yêu cầu của tháng, điều này tiềm ẩn nhiều RRTD có thể xảy đến trong tương lai cho ngân hàng.

> Công tác kiểm tra nội bộ trong ngân hàng cịn lỏng lẻo: Kiểm tra nội bộ

có điểm mạnh là nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh. Nhưng tại VPBank, hoạt động này đơi khi cịn mang tính hình thức, tần suất cũng như chất lượng của hoạt động kiểm soát nội bộ trong hoạt động của ngân hàng cũng như đối với hoạt động tín dụng tiêu dùng cịn chưa cao, chưa đủ để có thể phát hiện sớm các rủi ro có thể xảy đến cho ngân hàng.

> Còn cứng nhắc trong soạn thảo hợp đồng tỉn dụng: Hợp đồng tín dụng

được soạn theo một mẫu có sẵn nên đơi khi quy định khơng sát với tình hình thực tế của khoản vay cũng như khách hàng vay. Khách hàng buộc phải chấp nhận tất cả những điều khoản ghi trong hợp đồng nếu muốn vay vốn của ngân hàng dù rằng nhiều trường hợp điều khoản khơng phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng hay thực tế của khoản vay.

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan

> Môi trường kinh tế

Trong thời gian qua, tình hình lạm phát ln gia tăng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của toàn xã hội cùng với nền kinh tế cịn nhiều khó

khăn sau khủng hoảng là tác nhân làm cho khả năng trả nợ của khách hàng giảm, làm tăng NQH và nợ xấu TDTD của các NHTM, trong đó có VPBank.

Bên cạnh đó, sự cạnh tranh mạnh mẽ diễn ra trong bối cảnh hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, mức độ cạnh tranh ngày càng tăng khiến VPBank buộc phải hạn chế các biện pháp kiểm soát rủi ro, áp dụng các tiêu chuẩn khách hàng ở mức thấp để thu hút khách hàng, năm 2010 VPBank kéo dài thời hạn tối đa cho một số khoản vay tiêu dùng, thời hạn cho vay càng dài thì RRTD càng cao trong tình hình nền kinh tế cịn nhiều biến động.

> Môi trường pháp lý

Mơi trường chính sách thiếu đồng bộ, chồng chéo và thay đổi thường xuyên, điều này gây khó khăn cho cả khách hàng và ngân hàng. Chính sách, quy định của ngân hàng nhà nước có liên quan tới hoạt động tín dụng như dự trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản... thay đổi thường xuyên với biên độ lớn làm các ngân hàng khó khăn trong hoạch định chính sách cho vay, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh nói chung và kiểm sốt rủi ro nói riêng của các ngan hàng. Chính sách về cho vay, đảm bảo tiền vay, xử lý tài sản thế chấp cịn nhiều vấn đề gây khó khăn cho cơng tác xử lý nợ của ngân hàng. Quyền lợi của ngân hàng trong nhiều trường hợp chưa được đảm bảo đúng mức.

> Khách hàng

Trong quá trình vay một số khách hàng bị ốm đau, tai nạn thậm chí chết hay bị mất việc làm và nhiều nguyên nhân khác dẫn tới nguồn trả nợ của khách hàng cho ngân hàng gặp khó khăn do thơng thường nguồn trả nợ lấy từ thu nhập thường xuyên của khách hàng.

RRTD tiêu dùng cũng có thể xảy đến do khách hàng cố tình lừa đảo: Đưa thông tin sai, không đúng sự thật, làm giả mạo giấy tờ để che dấu sự yếu kém về năng lực kinh tế hay lập nhiều bộ hồ sơ giấy tờ giả để đem thế chấp một tài sản ở nhiều ngân hàng. Trường hợp này ít xảy ra ở VPBank nhưng cũng là một trong

những vấn đề VPBank cần chú ý phịng ngừa.

Sử dụng vốn sai mục đích: Khách hàng đã không đầu tư hay sử dụng vốn vay ngân hàng như mục đích đã trình với ngân hàng mà dùng số tiền đó đầu tư vào những lĩnh vực khác có khả năng thu lợi nhuận cao hơn nhưng mức độ rủi ro rất lớn, do đó khi gặp rủi ro họ khơng có khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn.

Cũng có khách hàng cố tình khơng hợp tác với ngân hàng trong việc trả nợ dây dưa kéo dài, có tiền mà khơng muốn trả hoặc gây khó khăn nhưng khơng hợp tác với ngân hàng quá trình giải quyết. Những trường hợp này sẽ gây cho ngân hàng rất nhiều khó khăn, mất thời gian và tốn kém chi phí để thu hồi được khoản nợ. Vì vậy mà VPBank cần cố gắng hạn chế tình trạng này xảy ra.

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan

> về chỉnh sách tỉn dụng cũng như công tác điều hành nhằm hạn chế

RRTD tiêu dùng

Tuy đã xây dựng được một chính sách tín dụng tương đối rõ ràng đầy đủ cho

mọi hoạt động tín dụng nói chung của ngân hàng nhưng VPBank chưa đưa ra một chính sách riêng với hoạt động TDTD, một hoạt động mang tính đặc thù và cịn khá

mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam. Trong khi tỷ trọng TDTD trong tổng dư nợ không ngừng tăng lên, do đó khả năng ứng phó linh hoạt trước các biến động phức tạp

và các trường hợp riêng có của TDTD là chưa cao.

VPBank cũng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế RRTD trong tín dụng tiêu dùng trong tất cả các khâu của quy trình tín dụng như tiến hành gắn chặt trách nhiệm của các cán bộ của từng bộ phận đối với cơng việc của mình, đưa ra các giới hạn an tồn tín dụng, phân tách các khâu tìm kiếm khách hàng, phân tích, phê duyệt, giải ngân. Tuy nhiên việc thực hiện còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn do vẫn cịn đang trong q trình thử nghiệm.

> về quy trình tỉn dụng

trách nhiệm giữa bộ phận tiếp xúc và thẩm định khách hàng, bộ phận ra quyết định khoản vay có được cấp hay khơng và bộ phận chịu trách nhiệm giải ngân. Cụ thể là cán bộ tín dụng sẽ tiếp xúc khách hàng, đánh giá thẩm định về khách hàng và đề xuất cấp tín dụng. Ban lãnh đạo ngân hàng tùy theo thẩm quyền của mình đưa ra các quyết định cuối cùng về khoản tín dụng. Và sau đó, nếu khoản tín dụng được chấp thuận, ban quản lí tín dụng sẽ lập hồ sơ để giải ngân và theo dõi quá trình giải ngân của khách hàng. Cách phân tách trách nhiệm này tồn tại nhược điểm là cán bộ tín dụng là người tiếp xúc khách hàng, đồng thời là người

Một phần của tài liệu 076 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w