Tình hình dư nợcho vay của VPBank qua các năm 2009-2011

Một phần của tài liệu 076 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 51)

Cho vay = Ngoại tệ qui đổi 395 1.481 2.165 375% 146%

- Phân theo kỳ hạn 15.813 25.324 29.184 160% 115%

Ngắn hạn 7.604 16.248 18.123 213% 111% Trung, dài hạn 8.209 9.076 11.061 110% 121% Tỷ lệ nợ xấu 1,63% 1,2% 1,82%

đồng,

tăng 9.511 tỷ đồng (tương ứng 60%) so với thực hiện năm 2009 và đạt 110% kế hoạch. Tỷ lệ nợ xấu của VPBank đến cuối năm 2010 được kiểm soát rất chặt chẽ, con

số này là 1,2%, giảm 0,43% so với cuối năm trước và thấp hơn rất nhiều so với mức

bình quân chung của tồn ngành là 2,5%. Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ là 1,15%, giảm 88 tỷ đồng so với cuối năm 2009 (tương ứng giảm 0,14%).

Trong năm 2011, VPBank đã điều chỉnh lại một số chỉ tiều kế hoạch kinh doanh cho phù hợp theo yêu cầu của Nghị Quyết 11/NQ - CP và Chỉ thị số 01/CT - NHNN, trong đó chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng khơng q 20% đảm bảo tuân thủ đúng quy định. Thực tế đến thời điểm 31/12/2011, tổng dư nợ cho vay đạt 29.184 tỷ đồng tăng 3.860 tỷ đồng so với cuối năm 2010 (tương ứng tăng 15%), phù hợp với lộ trình tăng trưởng tín dụng và đưa tỷ trọng cho vay phi sản xuất về dưới mức 16%, đáp ứng yêu cầu của NHNN.

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay ngắn, trung dài hạn VPBanknăm 2009 - 2011 năm 2009 - 2011

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank năm 2009 -2011)

Biểu đồ trên cho thấy sự thay đổi trong cơ cấu danh mục tín dụng theo thời hạn, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng nhanh qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ của ngân hàng. Năm 2010, dư nợ ngắn hạn đạt 16.248 tỷ đồng, chiếm 64% tổng dự nợ, vượt qua mức 9.076 tỷ đồng của dư nợ trung và dài hạn. Năm 2011, dư nợ cho vay ngắn hạn vẫn đạt mức cao 18.123 tỷ

2009 2010 2011 Tốc độ tăng trưởng 2010/2009 2011/2010

1 .

Tổng tài sản 27.543 59.807 82.818 217% 138%

2 Lợi nhuận trước thuế 383 663 1.064 173% 160% 3

?

ROA 1,3% 1,15% 1,09% 88% 95%

4 ROE 13,9% 22,65% 16,36% 163% 72%

đồng, chiếm khoảng 62% tổng dư nợ, dư nợ trung dài hạn tăng hơn, đạt 11.061 tỷ đồng và chiếm 37% tổng dư nợ.

Biểu đồ 2.3: Tình hình tín dụng theo thành phần kinh tế VPBank năm 2009 - 2011

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

□ Cho vay doanh nghiệp □ Cho vay cá nhân □ Tổng dư nợ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank năm 2009 -2011)

Do đặc thù của Ngân hàng là bán lẻ, phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống của doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân, vì vậy tỷ trọng dư nợ cho vay đối với cá nhân (trong đó có cho vay mua nhà, mua ô tô và cho vay tiêu dùng khác) chiếm tỷ trọng rất lớn. Phần lớn các khoản cho vay phi sản xuất nói trên là loại cho vay trung dài hạn, vì vậy việc giảm nhanh tỷ trọng cho vay phi sản xuất về mức yêu cầu của NHNN là việc rất khó khăn.

Khi lãi suất cho vay cao là bài tốn khó với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và việc hạ lãi suất cho vay cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên, thực hiện chính sách của Chính Phủ, NHNN, VPBank đã đưa ra các gói hỗ trợ doanh nghiệp với mức lãi suất 17 -19% đã tạo được những hiệu ứng tích cực đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu Nông, Lâm, Thuỷ Hải sản.

Song song với việc đảm bảo mức độ tăng trưởng phù hợp, VPBank cũng rất chú trọng đến chất lượng tín dụng và kiểm sốt chặt chẽ việc thực hiện cho vay, trích lập dự phịng rủi ro và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo đúng quy định của pháp luật. Đến ngày 31/12/2011, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ của toàn hệ thống VPBank là 1,82% đạt kế hoạch tỷ lệ nợ xấu <2% cả năm, và thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân chung của các Ngân hàng.

2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2009 - 2011

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank 2009 - 2011

ngoại tệ; sự chuyển hướng chính sách tín dụng thơng qua sự điều tiết bằng các gói cho vay hỗ trợ lãi suất của chính phủ, điều chỉnh lãi suất cơ bản, quy định chấm dứt hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, quản lý chặt chẽ hơn việc mở rộng mạng lưới hoạt động của ngân hàng...cùng những thay đổi về nhân sự cấp cao của mình, năm 2009, VPBank gặp phải nhiều khó khăn, thách thức. Mặc dù vậy, nhờ việc xác định rõ tình hình và thay đổi mục tiêu tăng trưởng từ nhanh và bền

vững sang ổn định hoạt động và từng bước tăng trưởng. Trọng tâm chiến lược này là đẩy mạnh việc củng cố chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt các khoản cho vay mới, tích cực xử lý nợ xấu song song với việc củng cố lại cơ cấu tổ chức Ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng mạng lưới hoạt động tại những vị trí tiềm năng. Tính đến ngày 31/12/2009 tổng tài sản VPBank đạt 27.543 tỷ đồng, tăng 45% cùng kì năm 2008, lợi nhuận trước thuế đạt 382.6 tỷ đồng, bằng 193% so với 2008, vượt 15% so với kế hoạch. Tình hình hoạt động của ngân hàng có nhiều khởi sắc hơn trong

năm 2010 và 2011 với mức lợi nhuận tương ứng được ghi nhận là 663 và 1.064 tỷ đồng, tăng 76% và 60% so với các năm trước.

Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế của VPBank qua các năm 2009 - 2011

Đơn vị: tỷ đồng

□ 2. Lợi nhuận trước

Năm

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VPBank giai đoạn 2009 - 2011)

Đặc biệt trong năm 2011, với nhận định tình hình khó khăn cịn tiếp diễn, VPBank xác định nhiệm vụ trọng tâm vẫn là củng cố chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt các khoản vay mới, tích cực xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới nhằm tăng tiện ích cho khách hàng và tăng nguồn thu phí. Năm 2011, thành cơng lớn nhất của VPBank

là duy trì được tốc độ phát triển ổn định, nâng cao chất lượng dịch vụ và chuyên nghiệp hóa trong các hoạt động kinh doanh. Do dự đốn trước được những khó khăn, VPBank đã có những biện pháp chủ động đối phó và hồn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận, và lần đầu tiên sau hơn 18 năm hoạt động, lợi nhuận trước thuế của VPBank đã vượt mốc “nghìn tỷ”, cán đích ở mức 1.064 tỷ đồng (đạt 102% kế hoạch năm). Đây là tín hiệu khả quan cho thấy các chính sách mà ngân hàng đang thực hiện đạt hiệu quả tốt, hứa hẹn những thành công trong các năm tiếp theo. Tới 31/12/2011, VPBank chính thức nâng vốn điều lệ lên 5.050 tỷ đồng, tăng 1.050 tỷ đồng so với năm 2010. Cùng thời điểm này, tổng tài sản của VPBank đạt 82.817 tỷ đồng so với 59.807 tỷ đồng cuối năm 2010, tăng 38% (tăng 23.010 tỷ đồng) so với năm 2010 và đạt 104% so với kế hoạch đặt ra.

Bằng sự nỗ lực của cả Ngân hàng, năm 2011 VPBank đã đạt được những kế hoạch mà Đại hội cổ đông đề ra, ghi nhận những bước đi vững chắc của VPBank trên con đường hướng đến mục tiêu đạt Top 5 Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam Thịnh Vượng Việt Nam Thịnh Vượng

2.2.1. Khái quát hoạt động tín dụng tiêu dùng tại VPBank

2.2.1.1. Các sản phẩm cung cấp

NHTM cổ phần Việt nam Thịnh Vượng - VPBank thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng đầu tiên vào năm 2002 với sản phẩm tiên phong là Cho vay mua xe trả góp.

Có thể nói hoạt động tín dụng tiêu dùng đã phát triển rất nhanh. Vào thời điểm cuối năm 2001 đầu năm 2002, thị trường tín dụng tiêu dùng đã sơi động và có tính cạnh tranh mạnh mẽ. Các ngân hàng thương mại đồng loạt tung ra sản phẩm cho vay mua ơ tơ trả góp, cho vay sửa chữa và xây mới nhà điển hình là các

Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%)

ngân hàng chuyên về tín dụng tiêu dùng như ACB, Sacombank, VIBank, Techcombank. .trước tình hình đó để theo kịp với tốc độ phát triển của thị trường cho vay tiêu dùng và tạo lợi thế cạnh tranh, bên cạnh việc phát triển sản phẩm cho vay mua xe trả góp, VPBank đã tích cực nghiên cứu và cho ra đời nhiều sản phẩm mới như: cho vay du học, cho vay tín chấp đảm bảo bằng lương, cho vay phục vụ các mục đích tiêu dùng khác. Với danh mục sản phẩm ngày một đa dạng, quy trình thực hiện ngày một hồn thiện nên VPBank đã tạo lập được một vị thế trên thị trường cho vay tiêu dùng.

Các sản phẩm chủ yếu như sau:

+ Sản phẩm cho vay mua nhà - xây dựng nhà - sửa nhà + Sản phẩm Ơ Tơ cá nhân thành đạt

+ Sản phẩm cho vay tiêu dùng trả góp + Sản phẩm cho vay hỗ trợ tài chính du học + Sản phẩm cho vay tín chấp đối với CBNV + Sản phẩm Thấu Chi tiêu dùng

+ Sản phẩm cho vay tín chấp cấp Quản lý

+ Sản phẩm cho vay phát hành GTCG do VPBank phát hành.

Mỗi gói sản phẩm đều được ngân hàng chú trọng phát triển, hướng tới những đối tượng khách hàng khác nhau với mục tiêu thu hút ngày càng nhiều khách hàng, phấn đấu tới năm 2014 trở thành 1 trong 5 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam về thị phần bán lẻ.

2.2.1.2. Quy mơ tín dụng tiêu dùng

Trong những năm qua, mặc dù TDTD là một lĩnh vực mới mẻ khơng chỉ có VPBank mà của nhiều ngân hàng khác nữa, nhưng từ những kết quả đạt được mà hoạt động này đem lại cho thấy rằng VPBank đã đầu tư không nhỏ nhân tài vật lực để đạt được sự tăng trưởng liên tục, vững chắc, đóng góp lớn vào kết quả hoạt động chung của Ngân hàng.

Có thể thấy rõ sự biến đổi của TDTD thông qua bảng số liệu của các năm như sau:

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng tiêu dùng trong tổng dư nợ

Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng, hoạt động TDTD của VPBank cũng phát triển mạnh mẽ. Doanh số cho vay tăng cao liên tục qua các năm, doanh số thu nợ cũng tăng. Tuy nhiên, tổng dư nợ của hoạt động TDTD khơng giảm mà cịn có xu hướng tăng cao. Vì phần lớn các món vay tiêu dùng thường có thời gian vay trung hạn, từ 12 tháng đến 36 tháng, nguồn trả nợ là các khoản thu nhập thường xuyên hay không thường xuyên, nên không thể thanh toán cho ngân hàng trong một thời gian ngắn dẫn đến tình trạng dư nợ vẫn khơng ngừng tăng cao. Dư nợ TDTD của VPBank tăng trưởng khá nhanh qua các năm trong giai đoạn 2009-2011 đã hoàn thành tốt mục tiêu của ngân hàng qua từng năm.

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Giá trị So với 2010 Giá trị So với 2011 ± % ± % 1. Thu lãi TDTD 736,5 1.023 138% 1.434 140%

2. Thu lãi kinh doanh

2.164 2.642 122% 3.541 134%

3. Tỷ trọng 34,0% 38,7% 40,5%

Biểu đồ 2.5 : Tỷ trọng tín dụng tiêu dùng trong tổng dư nợ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009-2011)

Tỷ trọng TDTD có xu hướng tăng đều đặn qua các năm. Dư nợ TDTD năm 2010 đạt 10.114 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 39,9% trong tổng dư nợ cho vay. Năm 2010, nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng chung đạt 160% thì tốc độ tăng của TDTD vượt hẳn lên trên, đạt 179,2 %. Đến năm 2011, dư nợ TDTD đạt 12.928 tỷ đồng chiếm 44,3% tổng dư nợ và tăng 127% so với năm trước. Có được kết quả trên là do đời sống người dân ngày càng cao nhu cầu mua, xây, sửa chữa nhà và mua ô tô tăng nhiều và ở đây cũng phải kể đến nỗ lực rất lớn của ban lãnh đạo VPBank trong công tác quảng bá phát triển thương hiệu, nỗ lực của đội ngũ cán bộ tín dụng thoả mãn nhu cầu của nhiều khách hàng và sự nỗ lực trong việc thu hút được nhiều khách hàng đến vay tại ngân hàng.

Tăng trưởng dư nợ TDTD cũng như tỷ trọng của TDTD so với dư nợ tín dụng qua các năm dẫn tới sự tăng lên về doanh thu hoạt động TDTD mang lại cho ngân hàng.

Nếu như năm 2009 thu nhập từ lãi cho vay của VPBank là 2.164 tỷ đồng trong đó hoạt động TDTD mang về cho ngân hàng khoản lãi là 736,5 tỷ đồng. Sang năm 2010, sự tăng trưởng cao dư nợ tín dụng trong đó TDTD chiếm tỷ trọng lớn hơn, nên thu lãi TDTD lên tới 1.023 tỷ đồng, tăng 286,5 tỷ (38,7%) so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do năm 2010, lãi suất huy động vốn đã dần ổn định hơn, thêm vào đó, cuộc chạy đua giữa các ngân hàng đưa ra các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng khiến thị trường cạnh tranh ngày càng sôi động hơn. Điều này buộc VPBank phải đưa ra những mức lãi suất cho vay thấp hơn năm 2009 để cạnh tranh, dẫn tới tình trạng dù dư nợ cho vay tăng nhưng thu nhập lãi thì lại giảm thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động tín dụng tiêu dùng

Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) 1. Mua, xây, sửa

nhà đất

2.564 45% 3.580 35% 4.389 34%

2. Mua sắm

phương tiện đi lại

1.935 34% 4.599 45% 5.989 46% 3. Du học 169 3% 102 1% 224 2% 4. Tín dụng tiêu dùng khác 977 17% 1.936 19% 2.326 18% Tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng 5.645 100 10.114 100 12.928 100

(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh 2009-2011)

Tuy nhiên, qua bảng ta cũng có thể nhận thấy, thu nhập từ hoạt động TDTD vẫn chứng minh được ưu điểm của mình khi mang lại tỷ trọng ngày càng cao trong thu nhập lãi của ngân hàng, chiếm 38,7% tổng thu lãi kinh doanh trong năm 2010. Sang tới năm 2011, thu lãi TDTD tiếp tục tăng thêm 411 tỷ đồng (tăng 38%) so với năm 2010, đạt 1.434 tỷ đồng chiếm 40,5% thu lãi từ hoạt động tín dụng chung. Tỷ trọng thu lãi TDTD liên tục tăng trong tổng thu lãi kinh doanh và trở thành một nguồn

52

thu rất quan trọng của ngân hàng VPBank.

Để có thể tăng cường nguồn thu từ hoạt động TDTD, ngân hàng cần mở rộng TDTD trên cơ sở kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tín dụng.

2.2.1.3. Cơ cấu tín dụng tiêu dùng

> Cơ cấu tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm, dịch vụ

Bảng sau cho thấy cơ cấu TDTD thay đổi qua các năm nhưng cho vay để mua nhà luôn chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ TDTD trong thời gian qua chiếm 45% dư nợ TDTD năm 2009, chiếm 35% dư nợ TDTD năm 2010 và chiếm 34% dư nợ TDTD năm 2011.

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm, dịch vụ

Tổng dư nợ TDTDDư nợ cho vay mua, xây sửa nhà chiếm tỷ trọng lớn là do nhu cầu nhà ở là5.645 10.114 12.928 nhu cầu cấp thiết được nhiều người quan tâm nhất, đặc biệt đối với những người trẻ tuổi đang trong giai đoạn lập nghiệp (22-30 tuổi) tập trung học tập và làm việc ở những khu đơ thị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh...). Hơn nữa đời sống kinh tế ngày càng cao nên nhu cầu được sống trong các căn nhà với trang thiết bị hiện đại, kiên cố, thẩm mỹ cũng làm cho sản phẩm cho vay xây, sửa nhà chiếm tỷ trọng cao.

Cho vay mua ô tô chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng và có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các sản phẩm vay tiêu d ùng. Từ chiếm tỷ trọng 34% dư nợ TDTD (1.935 tỷ) năm 2009 đến 45% (4.599 tỷ) năm 2010 và đạt 46% dư nợ TDTD (5.989 tỷ) năm 2010. Với tình hình xã hội ngày càng có nhiều người có thu nhập cao, nhu cầu mua ô tô phục vụ đi lại rất lớn, cho vay mua ô tô vẫn sẽ tiếp tục là thị trường đầy tiềm năng của ngân hàng trong thời gian tới.

Phân chia theo tiêu thức sản phẩm này, có thể thấy dư nợ cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu 076 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG TIÊU DÙNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w