Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hàng hoá cho thị trường chứng khoán

Một phần của tài liệu Hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)

đƣợc hình thành để chun nghiệp hố các loại mua bán này.

Để tồn tại các cơng cụ tài chính, hình thành hàng hố cho thị trƣờng chứng khốn thì các điều kiện cơ bản trên đây phải ln tồn tại song song và đồng thời. Ở Việt Nam trƣớc đây đã tồn tại hai điều kiện là hùn hạp vốn, và có các nhu cầu đầu tƣ nhƣng lại khơng có điều kiện thứ ba là việc trao đổi mua bán chúng nên loại hàng hoá đặc biệt này vẫn chƣa xuất hiện. Cho đến nay sau gần 20 năm đổi mới kinh tế, các điều kiện cơ bản cho một thị trƣờng chứng khốn đã hình thành, hiện tại nƣớc ta đã có một số lƣợng lớn các cơng ty cổ phần, hàng hoá cho thị trƣờng chứng khoán đã khá nhiều (tuy chƣa đa dạng về chủng loại) đòi hỏi phải có một thị trƣờng tập trung làm cơ sở cho các giao dịch chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tƣ và phát huy tối đa khả năng huy động vốn từ kênh huy động vốn này.

1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HÀNG HOÁ CHO THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN

Nhìn chung tất cả các nƣớc trên thế giới khi xây dựng thị trƣờng chứng khốn đều có những điều kiện và bƣớc đi căn bản giống nhau nhƣ chuẩn bị khung pháp lý, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, con ngƣời...và không thể thiếu khâu chuẩn bị hàng hoá cho thị trƣờng. Nhƣng việc chuẩn bị và phát triển hàng hoá cho thị trƣờng, nhanh hay chậm lại tuỳ thuộc vào tình hình riêng của mỗi nƣớc.

Kinh nghiệm của các nƣớc kinh tế công nghiệp mới (NIEs) và ASEAN cho thấy sự tăng trƣởng kinh tế diễn ra đồng thời với sự phát triển thị trƣờng tài chính và mức độ phát triển của hệ thống thị trƣờng tài chính khác nhau thì đƣa đến sự phát triển kinh tế cũng khác nhau. Muốn phát triển thị trƣờng tài chính, trƣớc hết phải giảm bớt sự quản lý (điều chỉnh) lãi suất, đồng thời bãi bỏ các quy định về quản lý ngoại hối, phải đẩy mạnh chƣơng trình tƣ nhân hố, khuyến khích phát hành và giao dịch các công cụ của thị trƣờng tài chính, và phát triển một thị trƣờng vốn.

Hàn Quốc, một trong số những nƣớc đứng đầu trong nhóm NIEs có hệ thống tài chính trƣớc đây chịu sự chỉ đạo và kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ. Nhƣng từ những năm 80, họ đã dần dần nới lỏng các quy định về kiểm soát lãi suất và hối đoái. Những năm cuối thập kỷ 80, Hàn Quốc đã mở cửa các thị trƣờng tài chính, cho các tổ chức nƣớc ngồi tham gia. Nhƣng sau đó q trình quốc tế hố này bị đình lại, một phần do áp lực của Mỹ. Đến nay, Hàn Quốc cũng đang từng bƣớc tự do hoá và quốc tế hố thị trƣờng tài chính.

Thị trƣờng chứng khốn Hàn Quốc chính thức đi vào hoạt động một cách có tổ chức vào năm 1956. Ban đầu tại Sở chỉ có 12 cơng ty niêm yết với rất ít giao dịch cổ phiếu, mà chủ yếu là giao dịch trái phiếu chính phủ. Do thời kỳ đầu, mới có thị trƣờng chứng khốn, các doanh nghiệp còn bỡ ngỡ và chƣa thấy đƣợc lợi ích niêm yết, chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện chỉ định bắt buộc những doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn phải đƣa cổ phiếu lên niêm yết trên thị trƣờng. Biện pháp mạnh này đã giúp cải thiện đƣợc tính hàng hố giao dịch trên Sở giao dịch Hàn Quốc. Bên cạnh đó Chính phủ và Uỷ ban chứng khốn Hàn Quốc ln cố gắng thể hiện vai trị giám sát, kiểm sốt thị trƣờng chặt chẽ, nỗ lực duy trì một thị trƣờng cơng bằng, ổn định và có trật tự. Từ đó, tự bản thân các cơng ty nhận biết lợi ích của việc tham gia niêm yết trên thị trƣờng, số lƣợng công ty niêm yết ngày càng nhiều.

Singapore, Chính phủ chủ trƣơng lập một trung tâm tài chính quốc tế vào năm 1967, với điểm xuất phát là tự do hóa lãi suất (năm 1975) và tự do hố ngoại hối (1978). Với chính sách phát triển thị trƣờng tài chính tự do và mở cửa, dƣới sự chỉ đạo của Chính phủ đã giúp Singapore nhanh chóng thành cơng. Singapore là một quốc gia có nền kinh tế mạnh trong khu vực, thị trƣờng chứng khoán của Singapore cũng đƣợc xem là khá phát triển. Với đặc điểm địa lý nhỏ bé, quốc gia này cho phép các nhà đầu tƣ đƣợc giao dịch các chứng khoán quốc tế niêm yết trên các Sở giao dịch chứng khốn nƣớc ngồi để tăng thêm khối lƣợng hàng hoá cho thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc. Trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, đây là một giải pháp đáng để xem xét. Trong thời gian tới, khi hàng rào thuế quan đƣợc bãi bỏ, hàng hoá của các nƣớc trong khu vực tự do mậu dịch ASEAN (AFTA) lƣu thơng tự do thì chắc chắn ngƣời đầu tƣ chứng khốn cũng sẽ khơng bỏ lỡ cơ hội mua bán các loại chứng khoán của các quốc gia trong vùng và trên thế giới. Một vấn đề cần lƣu ý là các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, nhất là tập đoàn lớn tại Việt Nam, tƣơng lai họ có thể thƣởng cho nhân viên bản xứ có nhiều đóng góp cho họ bằng cổ phiếu. Đây cũng là một nguồn quan trọng cho thị trƣờng chứng khốn. Tuy nhiên, vì đây là hoạt động đầu tƣ vốn ra nƣớc ngoài, trong thời điểm hiện nay, Việt Nam đang cần tập trung huy động vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế trong nƣớc, thị trƣờng chứng khốn nội địa cịn nghèo nàn, kinh nghiệm quản lý thị trƣờng và trình độ của ngƣời đầu tƣ chƣa cao nên chúng ta chƣa nên áp dụng cách thức này.

Thái Lan, cũng đang cố gắng để đạt tới mức phát triển của các nƣớc khối NIEs. Chính phủ Thái Lan bắt đầu thực hiện tự do hoá thị trƣờng tài chính vào cuối những năm 1980, và theo đuổi sự nghiệp quốc tế hoá đồng

Baht. Thái Lan cũng đang cố gắng để trở thành một trung tâm tài chính của bán đảo Đông Dƣơng (gồm Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam và Miến Điện).

Thái Lan, là một quốc gia có những điều kiện kinh tế xã hội gần giống Việt Nam, sau 10 năm kể từ khi thị trƣờng chứng khoán sụp đổ, Sở giao dịch chứng khốn Thái Lan chính thức hoạt động từ năm 1975. Trong khoảng 10 năm đầu giao dịch còn thƣa thớt và kém hiệu quả vì thị trƣờng cịn mới mẻ mà luật lệ chƣa chặt chẽ, trong khi đó lạm phát lại cao. Từ những năm sau đó, bằng những biện pháp hạ lãi suất đồng đô la và lạm phát đƣợc kiểm soát đồng thời với việc tăng cƣờng các luật lệ liên quan đến thị trƣờng, tự động hoá giao dịch, thành lập Uỷ ban giao dịch chứng khoán và phi vật chất hoá chứng khoán, thị trƣờng chứng khoán Thái Lan đã phát triển mạnh mẽ và đạt hiệu qủa cao: tổng số vốn chu chuyển những năm qua đã đạt tới hơn 80% GDP/năm so với mức trung bình của các nƣớc đang phát triển là 50-60%. Bên cạnh sự phát triển thị trƣờng chính thức, các thị trƣờng OTC về trái phiếu và cổ phiếu cũng lần lƣợt ra đời vào cuối năm 1994 và 1995. Ngoài Sở giao dịch chứng khốn là thị trƣờng chính thức, Thái Lan cịn có thị trƣờng OTC và câu lạc bộ giao dịch trái phiếu. Thị trƣờng OTC của Thái Lan giành cho những công ty vừa và nhỏ và các cơng ty trong q trình chuẩn bị niêm yết. Hoạt động của câu lạc bộ giao dịch trái phiếu nhằm khuyến khích giao dịch trái phiếu phát triển. Việc đa dạng các hình thức thị trƣờng đã giúp rất nhiều cho cơ quan quản lý và cũng phù hợp với tâm lý của các doanh nghiệp và ngƣời đầu tƣ. Sự phân chia rạch rịi và chun mơn cho từng loại thị trƣờng sẽ giúp khuyến khích cho thị trƣờng chứng khốn có nhiều hàng hố, dồi dào hơn và đa dạng hơn.

Trung Quốc, cấu trúc kinh tế đã thay đổi khá nhiều kể từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa vào những năm 1980. Ngồi việc Chính phủ Trung Quốc phát hành một số loại tín phiếu, trái phiếu huy động vốn trong dân chúng, Nhà nƣớc Trung Quốc cịn đẩy mạnh chƣơng trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc, đây là biện pháp quan trọng trong việc phát triển hàng hoá cho thị trƣờng chứng khoán. Tới năm 1991, với nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao, Chính phủ Trung Quốc đã quan tâm khai thác nguồn đầu tƣ nƣớc ngồi. Điều này đƣợc thực hiện thơng qua việc phát hành loại cổ phiếu B là loại cổ phiếu dành riêng cho ngƣời nƣớc ngoài. Cuối năm 1991 đã có 10 cơng ty phát hành cổ phiếu B và đến 30/6/1994 thì số cơng ty phát hành loại cổ phiếu này tăng lên 50 với khối lƣợng vốn chu chuyển qua thị trƣờng trong những năm qua ƣớc tính 1,871 tỷ USD. Một trong những nét

đặc thù của thị trƣờng Trung Quốc là việc phân loại chứng khoán thành các cổ phiếu A,B,C,H,N. Loại A,B,C để phân biệt các loại cổ phiếu giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc do ngƣời đầu tƣ trong nƣớc, ngƣời đầu tƣ nƣớc ngoài và cổ phần do Nhà nƣớc nắm. Loại H,N chỉ loại cổ phiếu của các công ty của Trung Quốc phát hành nhƣng đƣợc giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán quốc tế. Việc phân loại cổ phiếu nhƣ trên nhằm giúp cho cơ quan quản lý có thể quản lý rạch ròi hơn, tuy nhiên qua một thời gian áp dụng, Trung Quốc đã bỏ cách phân chia này, vì khơng đạt đƣợc mục đích kiểm sốt, ngƣời đầu tƣ nƣớc ngồi cũng rất dễ dàng có cổ phiếu A thơng qua ngƣời trong nƣớc; và khi thị trƣờng đã hoạt động suôn sẻ, các văn bản pháp lý về chứng khoán và thị trƣờng chứng khốn đã đủ chặt chẽ, thì việc phân chia các loại cổ phiếu sẽ khơng cịn cần thiết nữa.

Ngoài ra các nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan...cịn có nhiều chính sách hỗ trợ, để khuyến khích các cơng ty tham gia niêm yết nhƣ ƣu đãi về thuế, giảm thuế cho các cơng ty có cổ phiếu tham gia niêm yết trên thị trƣờng; ƣu đãi trong việc vay vốn Ngân hàng...

Ở Việt Nam, hiện nay Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc chỉ quản lý một số rất ít chứng khốn niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn chính thức, trong khi đó lại bỏ ngỏ thị trƣờng tự do. Hàng hoá trên thị trƣờng tự do rất dồi dào, chỉ tính các doanh nghiệp cổ phần hố đến nay đã có trên 2.400 và hiện đang giao dịch mua bán cổ phiếu rất sôi động. Do khơng có cơ quan nào quản lý, ngƣời đầu tƣ thiếu thông tin, nên hoạt động thị trƣờng này nảy sinh nhiều tiêu cực. Vì vậy cần nghiên cứu giải pháp thích hợp để thu hẹp phạm vi hoạt động của thị trƣờng tự do, có thể bằng cách tổ chức một thị trƣờng có điều kiện thấp hơn điều kiện niêm yết của thị trƣờng tập trung hoặc tổ chức thị trƣờng OTC. Việc đƣa các đối tƣợng chứng khoán vào quản lý từng bƣớc nhƣ Thái Lan sẽ tạo môi trƣờng tốt hơn cho các công ty tiếp cận với thị trƣờng chứng khốn chính thức. Mặt khác, sự biến động xảy ra ở thị trƣờng tự do cũng có thể ảnh hƣởng đến hoạt động trên thị trƣờng chính thức, nhất là trong thời gian thị trƣờng chứng khoán mới đi vào hoạt động.

Nghiên cứu các biện pháp mà các nƣớc đi trƣớc đã áp dụng những thành công và thất bại trong phát triển hàng hoá cho thị trƣờng chứng khoán là cách thức tốt những bài học sinh động để có thể đƣa ra các chính sách hợp lý nhất trong từng giai đoạn cụ thể. Việc áp dụng các biện pháp khơng có nghĩa là rập khn theo đúng các bƣớc đi mà các nƣớc khác đã trải nghiệm. Sự nghiên cứu này chỉ cho phép chúng ta có các phƣơng hƣớng, các kinh nghiệm để ra các quyết định phù hợp với hoàn cảnh thực tế của nền kinh tế xã

hội ở Việt Nam, chúng ta có thể cùng lúc áp dụng nhiều biện pháp, hoặc có thể bỏ qua một số bƣớc đi khơng thực sự thích hợp.

Một phần của tài liệu Hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)