Nhận xét chung về hoạt động và hàng hoá trên thị trƣờng chứng khoán

Một phần của tài liệu Hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 52)

Chƣơng 2 Thực trạng hàng hoá của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

2.2. Diễn biến hàng hoá trên thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua

2.2.5. Nhận xét chung về hoạt động và hàng hoá trên thị trƣờng chứng khoán

khoán Việt Nam thời gian qua

2.2.5.1. Những kết quả đạt được

Sau một thời gian tích cực chuẩn bị Việt Nam đã mở thị trƣờng chứng khốn theo mơ hình tập trung qui mơ nhỏ, bƣớc đầu hoạt động khá thuận lợi, không gây ra những biến động lớn hoặc tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội của đất nƣớc. Trong 5 năm hoạt động (tính đến 30/6/2005), đã huy động đƣợc một khối lƣợng vốn nhất định cho ngân sách thông qua đấu thầu và bảo lãnh phát hành 17.938 tỷ đồng trái phiếu chính phủ. Đã có 8 cơng ty niêm yết phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ, mở rộng sản xuất kinh doanh với tổng vốn tăng thêm là 155,4 tỷ đồng

Việt Nam đã xây dựng đƣợc hệ thống các tổ chức trung gian hoạt động trên thị trƣờng chứng khốn, gồm các cơng ty chứng khốn, các tổ chức lƣu ký, ngân hàng lƣu ký, ngân hàng chỉ định thanh toán. Các trung gian tài chính này phần nào đã phát huy vai trị của mình trên thị trƣờng chứng khốn.

Cơng chúng đang dần quen với một hình thức đầu tƣ mới, số lƣợng nhà đầu tƣ khơng ngừng gia tăng. Hiện đã có khoảng 25.000 nhà đầu tƣ, trong đó có 246 nhà đầu tƣ có tổ chức và 35 nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Hoạt động của thị trƣờng chứng khốn góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nƣớc, áp dụng những thông lệ trên thế giới trong quản trị điều hành và đặc biệt là cơng khai hố thơng tin về tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là bƣớc quan trọng, tiền đề cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nói chung và cơng ty niêm yết nói riêng.

Hoạt động quản lý và điều hành thị trƣờng của UBCKNN và các Trung tâm giao dịch chứng khoán dần đƣợc cải tiến và hoàn thiện hơn trên cơ sở rút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn.

Các hoạt động tuyên truyền nhƣ hội thảo tập huấn về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán đã đƣợc UBCKNN tổ chức ngày càng nhiều hơn.

2.2.5.2. Một số hạn chế

Nền kinh tế Việt Nam còn nhỏ bé, thu nhập của dân chúng không cao lại chƣa biết cách khai thác triệt để nguồn lực tài chính trong khu vực dân cƣ, nguồn vốn đầu tƣ bị phân tán nhiều vào bất động sản, ngoại tệ… đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán rất nhỏ chỉ đạt gần 1,6% GDP. Vì vậy, thị trƣờng chứng khốn chƣa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tƣ phát triển. Bên cạnh đó việc thiếu đồng bộ trong chủ trƣơng phát triển thị trƣờng tài chính nói chung cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ tới sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán.

Các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp đã cổ phần hố cịn mang nặng tƣ tƣởng của cơ chế cũ, trông chờ vào các nguồn vay ƣu đãi, chƣa chủ động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm tốn, cơng bố thông tin. Các tổ chức niêm yết cũng chƣa hiểu hết tầm quan trọng của việc công khai thông tin nên chƣa chủ động tự giác, thậm chí cịn cố tình giấu giếm thơng tin. Ngồi ra các chi phí phát sinh cho q trình tham gia thị trƣờng chứng khoán vẫn ở mức khá cao.

Quy mơ thị trƣờng chứng khốn nhỏ, chất lƣợng cổ phiếu không cao. Các công ty niêm yết chƣa phải là những cơng ty lớn có triển vọng phát triển hấp dẫn nhà đầu tƣ, hơn nữa tỷ lệ cổ phần nhà nƣớc sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nên số lƣợng cổ phiếu thực sự đƣa vào giao dịch rất thấp.

Các chính sách cơng cụ điều chỉnh của Nhà nƣớc thiếu đồng bộ, thậm chí mâu thuẫn. Cơ chế quản lý điều hành chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thị trƣờng, các giải pháp kỹ thuật không kịp thời trong các thời điểm nhạy cảm, một số quyết định can thiệp khơng mang tính thị trƣờng mà mang nặng tính hành chính.

Mơ hình tổ chức, hoạt động của Trung tâm giao dịch còn nhiều hạn chế nhất là quy mơ và trình độ kỹ thuật, việc cung cấp thông tin chƣa thuận lợi cho mọi đối tƣợng quan tâm.

Tóm lại, sau 5 năm đi vào hoạt động, lƣợng hàng hóa cung cấp cho thị trƣờng chứng khốn cịn rất nghèo nàn, hơn thế nữa chất lƣợng của các loại hàng hoá này lại chƣa cao. Các doanh nghiệp niêm yết phát hành cổ phiếu

chƣa đại diện hết cho các ngành, các thành phần kinh tế mạnh có triển vọng phát triển, nên tính hấp dẫn với các nhà đầu tƣ thấp.

Một phần của tài liệu Hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)