2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG VPBANK
2.2.1. Các sản phẩm thẻ tín dụng tại ngân hàng VPBank
Sản phẩm thẻ tín dụng của VPBank là dịng sản phẩm thẻ tín dụng của tổ chức quốc tế Mastercard. Hiện nay, sản phẩm thẻ tín dụng của VPBank được phân chia thành 3 loại: Thẻ chuẩn, thẻ Titanium và thẻ Platinum. Tùy theo nhu cầu sử dụng cũng như mức độ đáp ứng các điều kiện để xếp hạng thẻ mà chủ thẻ
có thể được sở hữu các loại thẻ tín dụng ở các hạng tương ứng. Trong ba loại thẻ
trên thì thẻ tín dụng Platinum là thẻ có hạng cao nhất, tương đương với hạng bạch
kim ở các ngân hàng khác, thẻ Titanium là thẻ có hạng cao thứ hai, tương đương
với thẻ vàng ở các ngân hàng khác và thẻ chuẩn là thẻ có hạng thấp nhất.
• Thẻ tín dụng Mastercard Platinum
Đặc điềm
- Thời hạn sử dụng thẻ: 5 năm
- Có thể yêu cầu phát hành đến 03 thẻ phụ - Ngày sao kê: ngày 10 hàng tháng
- Ngày đến hạn thanh toán: 15 ngày kể từ ngày sao kê
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu từ 15.000.000 VND
Lợi ích
- Miễn phí thuờng niên cho chủ thẻ chính có tổng giá trị chi tiêu trong năm truớc đó đạt 90 triệu đồng.
- Tận huởng chuơng trình “Tích điểm đổi quà - VPBank Loyalty” với những phần quà hấp dẫn từ VPBank
- Tận huởng thế giới uu đãi bất tận với chuơng trình VPBank Card Privileges với gần 700 đối tác chiến luợc của VPBank (giảm giá từ 10% đến 55% các sản phẩm và dịch vụ)
- Huởng uu đãi miễn lãi tối đa 45 ngày
- Tham gia trả góp với lãi suất 0% tại tất cả các thuơng hiệu trên toàn quốc trong chuỗi liên kết với VPBank
- Thanh tốn hàng hóa, dịch vụ tại hơn 10.000 điểm tại Việt Nam và hơn 25 triệu điểm trên tồn thế giới có biểu tuợng MasterCard
- Rút tiền mặt dễ dàng tại hơn 4.000 ATM tại Việt Nam và 1 triệu ATM trên thế giới có biểu tuợng MasterCard
- Xem lịch sử giao dịch, Quản lý chi tiêu hiệu quả thông qua Dịch vụ ngân hàng trực tuyến I2B
- Bảo mật cao hơn với công nghệ thẻ (chuẩn thẻ thanh tốn thơng minh
do 3
liên minh thẻ lớn nhất thế giới là Europay, Master Card và Visa cùng phát triển)
- Dịch vụ Tin nhắn SMS thông báo giao dịch tức thì và Chăm sóc khách hàng 24/24
Gồm 2 loại: VP Lady và VPBank Stepup
• VPLady
Đặc điểm
- Hạn sử dụng Thẻ lên đến 5 năm
- Hạn mức tín dụng lên đến 500 triệu đồng
- Thiết kế thể hiện đuợc sự mạnh mẽ và quyền lực của đối tuợng Khách hàng là Phụ nữ
- Số thẻ phụ tối đa 05
- Ngày sao kê: ngày 20 hàng tháng
- Ngày đến hạn thanh toán: 15 ngày kể từ ngày sao kê
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu từ 7.000.000 VND
Đặc điểm
- Thời hạn sử dụng thẻ: 5 năm
- Hạn mức tín dụng lên đến 500,000,000 VNĐ
- Thiết kế với màu sắc trẻ trung, năng động, dành riêng cho nguời trẻ tuổi
- Có thể yêu cầu phát hành đến 03 thẻ phụ
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu từ 7.000.000 VND
• Thẻ tín dụng Mastercard MC2 (Thẻ chuẩn)
Thẻ Quốc tế VPBank MasterCard MC2 dành cho những khách hàng trẻ trung, năng động và sành điệu. Phong cách thiết kế độc đáo, cá tính với đuờng cong mềm mại và chất liệu trong suốt. Thẻ VPBank MasterCard MC2 Credit là thẻ tín dụng quốc tế đuợc phát hành theo tiêu chuẩn EMV với độ bảo mật rất cao, con chip đuợc thiết kế ở mặt truớc của thẻ để luu giữ thông tin khách hàng. Thẻ do VPBank phát hành nhằm cấp truớc cho chủ thẻ một khoản tín dụng để thanh tốn tại các điểm chấp nhận thẻ trên tồn thế giới, khách hàng sẽ chi tiêu trong hạn mức tín dụng tuần hoàn đuợc cấp.
Đặc điểm
- Thời hạn sử dụng thẻ: 5 năm
- Hạn mức tín dụng: 10-70 triệu đồng - Thiết kế trẻ trung, đuợc lựa chọn màu thẻ
- Có thể yêu cầu phát hành đến 03 thẻ phụ
- Khách hàng phát hành thẻ tín dụng có thu nhập hàng tháng tối thiểu từ 4.500.000 VND
2.2.2. Tình hình phát triển thẻ tín dụng từ năm 2014 - 2016
a. Số luợng thẻ tín dụng phát hành
Từ năm 2012 trở về truớc, VPBank khơng chú trọng tới cơng tác phát triển thẻ nói chung và thẻ tín dụng nói riêng, cả về số luợng cũng nhu chất luợng, do vậy, số luợng thẻ tín dụng giai đoạn truớc năm 2012 của VPBank khá khiêm tốn. Đến năm 2013, cùng với xu thế phát triển ngày càng nhanh chóng lĩnh vực thẻ thanh tốn nói chung và thẻ tín dụng nói riêng, VPBank đã nhanh chóng tăng truởng quy mô về số luợng lẫn chất luợng dịch vụ phát hành thẻ. 45,000 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Biểu đổ 2.4: Số liệu phát hành các loại thẻ tín dụng từ 2014 tới 2016
Nguồn: Trung tâm phân tích kinh doanh ngân hàng VPbank
Biểu đồ trên cho thấy, trong 3 năm trở lại đây, số luợng phát hành thẻ tín dụng đang ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Trong năm 2016, số luợng thẻ tín
dụng đã tăng nhanh chóng lên tới 78.851 thẻ phát hành, tăng 27% so với năm 2015 và tăng 114% so với năm 2014. Với tốc độ tăng truởng nhanh chóng, có
thể thấy việc phát triển sản phẩm thẻ tín dụng của VPBank là một bước đi đúng hướng, thu hút được nhiều đối tượng khách hàng tham gia, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm ngân hàng cũng như xây dựng thương hiệu VPBank ngày một lớn mạnh. Đồng thời tốc độ tăng trưởng mạnh của thẻ tín dụng cũng cho thấy người tiêu dùng đã bắt đầu hình thành thói quen dùng thẻ “xài trước trả tiền sau”, cho thấy tiềm năng phát triển của sản phẩm này trong tương lai.
Biểu đồ cũng cho thấy về cơ cấu hiện nay thẻ chuẩn MC2 đang chiếm tỷ trọng cao nhất, hơn 52% trong tổng số thẻ phát hành. Năm 2015, thẻ MC2 tăng
hơn 80% so với cùng kỳ năm trước nhưng có dấu hiệu chững lại trong năm 2016
khi chỉ tăng 13%. Sự chững lại trong tốc độ tăng trưởng số lượng phát hành thẻ
MC2 này có thể do chiến lược dịch chuyển tập trung vào các phân khúc thẻ có hạn mức cao hơn như Titanium của VPBank. Cụ thể, thẻ Titanium tuy mới được
ban hành vào tháng 8/2013 nhưng đến cuối năm 2014, số lượng thẻ Titanium đã
tăng trưởng nhanh chóng, chiếm gần 25% trong tổng số thẻ phát hành năm 2014,
và tăng lên 35% trong năm 2016. Thẻ Platinum cũng tăng đều qua các năm.
Tỷ lệ
tăng trưởng này cho thấy VPBank đang ngày càng đa dạng hóa các đối tượng khách hàng ở các phân khúc thị trường khác nhau với các hạn mức tín dụng khác
nhau để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Nhìn chung, số lượng thẻ
phát hành trong 3 năm từ 2014 đến 2016 của VPBank đã đạt được con số khá ấn
tượng và dự báo xu hướng sẽ còn tiếp tục tăng trưởng. b. Về doanh số chi tiêu thẻ tín dụng
Tuy mới chỉ tập trung phát triển thị phần thẻ tín dụng từ năm 2013 nhưng bên cạnh tốc độ tăng trưởng ấn tượng về số lượng thẻ phát hành, VPBank cũng
đạt được những kết quả đáng khích lệ về doanh số giao dịch thẻ tín dụng. Sang năm 2016, cùng với xu hướng tiêu dùng không tiền mặt và nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao, doanh số giao dịch thẻ tín dụng của ngân hàng VPBank tăng mạnh.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
MC2 02 8 5 7 06 19 21 36 40 64 72 86
Platinum 1 7 7 2 9 20 29 68 73 82 12 24
Titanium 9 6 2 00 12 30 37 66 67 02 27 76
Total 83 90 55 89 17 68 88 71 79 47 11 86
Biểu đồ 2.5: Giao dịch thẻ tín dụng năm 2014-2016
Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy trong 3 năm trở lại đây, doanh số giao dịch thẻ tín dụng ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ. Mức tăng trưởng bình quân qua các tháng lên đến 10% và bứt phá mạnh mẽ trong năm 2016. Tổng giá trị giao dịch thẻ tín dụng năm 2016 đạt 4.886 tỷ đồng, tăng 141% so với năm 2015 và 242% so với năm 2014. Đây là một mức tăng trưởng thực sự ấn tượng.
Lý do có sự tăng trưởng mạnh mẽ về doanh số chi tiêu thẻ một phần là do nỗ lực không ngừng nghỉ của cán bộ nhân viên làm nghiệp vụ thẻ trong toàn hệ thống. Trong những năm vừa qua, nhiều chi nhánh của VPBank cùng triển khai dịch vụ thẻ, nhờ vậy mạng lưới ĐVCNT được mở rộng, góp phần tăng doanh số thanh tốn thẻ. Ngồi ra, VPBank cũng đã tích cực hồn thiện các quy trình nghiệp vụ thẻ hướng dẫn chi nhánh cũng như các ĐVCNT, giúp cho người thực hiện trực tiếp có mơi trường làm việc khoa học và lành mạnh. Dịch vụ khách hàng và cấp phép nhanh chóng đã góp phần củng cố thương hiệu và uy tín của VPBank trên thị trường. Bên cạnh đó, cịn phải kể thêm một số điều kiện khách quan thuận lợi góp phần phát triển dịch vụ thanh tốn thẻ tín dụng của VPBank trong thời gian qua, đó là do tốc độ tăng trưởng du lịch tăng mạnh, nhu cầu mua sắm qua thẻ ngày càng nhiều hơn. Thực tế này hứa hẹn sang năm 2017, VPBank sẽ đạt nhiều kết quả khả quan hơn nữa trong lĩnh vực thanh toán thẻ tín dụng nếu có những chính sách kích cầu phù hợp.
Bảng 2.2: Giao dịch thẻ tín dụng năm 2016
tháng trong đó tỷ trọng giao dịch thẻ tín dụng thẻ Titanium chiếm tỷ trọng lớn nhất. Mặc dù số luợng thẻ Titanium ít hơn thẻ MC2 nhung giá trị giao dịch lại ngang bằng thậm chí lại cao hơn. Cụ thể, tháng 12/2016, doanh số giao dịch thẻ Titanium cao hơn giao dịch thẻ MC2 lên đến 48% và tỷ trọng chiếm tới 40% trong tổng giao dịch thẻ. Sự chênh lệch trong tỷ trọng giao dịch thẻ tín dụng này có thể đến từ hai nguyên nhân: thứ nhất phân khúc khách hàng sử dụng hạng thẻ Titanium là phân khúc có thu nhập tuơng đối cao với hạn mức cấp thẻ tín dụng cao hơn và thói quen chi tiêu thẻ cũng phổ biến hơn so với khách hàng sử dụng thẻ MC2, thứ hai là các chuơng trình, chiến dịch thúc đẩy tiêu dùng thẻ Titanium từ phía ngân hàng VPBank.
Thẻ Platinum cũng có mức tăng truởng khá cao, tính đến tháng 12 năm 2016, giao dịch thẻ Platinum đã có mức tăng truởng ấn tuợng, từ 81 tỷ đồng đầu năm lên đến 224 tỷ đồng, tăng 176%, đóng góp vào tổng doanh số giao dịch thẻ tín dụng ở mức 33%.
Sự tăng truởng trong giao dịch và tỷ trọng đóng góp của nhóm thẻ Titanium và Platinum trong tổng giao dịch thẻ tín dụng cho thấy nhóm thẻ này có rất nhiểu tiềm năng phát triển trong tuơng lai, thể hiện nhu cầu giao dịch của khách hàng ngân hàng có thu nhập cao rất lớn, VPBank cần có
T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng số lượng khách hàng hoạt động 896,474 839,48 7 855,54 6 883,46 3 908,79 2 939,353 961,651 Số lượng chủ thẻ tín dụng (sử dụng trong 3 tháng gần nhất) 64,905 67,697 73,176 75,525 78,996 83,380 88,587 Tốc độ tăng trưởng hàng tháng 6% 4% 8% 3% 5% 6% 6% ______Tỷ trọng______ 7% 8% 9% 9% 9% 9% 9%
những chính sách đặc biệt để thu hút các đối tượng khách hàng trong phân khúc thị trường này trong tương lai.
Nhìn tổng quan, doanh số giao dịch tăng đều qua các tháng, đặc biệt tăng mạnh vào thời điểm 3 tháng cuối năm. Tổng giá trị giao dịch thẻ tín dụng trong ba tháng cuối năm lên đến 1.845 tỷ đồng, chiếm 38% tổng mức giao dịch cả năm 2016. Điều này cho thấy xu hướng các chủ thẻ tín dụng ngày càng tăng cường sử dụng thẻ tín dụng để chi tiêu vào dịp cuối năm. VPBank cần có nhiều chính sách khuyến mãi cũng như các chương trình, chiến dịch kích cầu tiêu dùng của chủ thẻ trong giai đoạn này.
c. Về dư nợ thẻ tín dụng 2,500 2,000 1,500 1,000 500 1,963 1,783 1,575 1,656 1,410 1,510 1,161 1,182 1,229 1,269 1,321 1,087 851 890 950 1,011 692 737 762 806 677 626 661 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 530 556 256 271 289 311 345 376 420 451 485 T1 ĐVT: tỷ đồng 2,101 595 Năm 2014 Năm 2015 — Năm 2016
Biểu đồ 2.6: Dư nợ thẻ tín dụng năm 2014-2016
Nguồn: Trung tâm Phân tích Kinh doanh VPBank
Từ số liệu trong biểu đồ trên, có thể thấy dư nợ của thẻ tín dụng tăng trưởng mạnh trong năm 2016, tăng 93% từ 1.087 tỷ đồng cuối năm 2015 lên đến 2.101 tỷ đồng cuối năm 2016 và cao gấp 4 lần so với cuối năm 2014. Tổng dư nợ tín dụng tăng đều và ổn định qua các tháng. Dư nợ tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng thu nhập về lãi thu khách hàng, đây là một nguồn thu lớn trong tổng nguồn thu chung từ thẻ tín dụng. Tuy nhiên điều này cũng đi kèm với thách thức về các khoản nợ xấu, nợ khó địi địi hỏi Ngân hàng khơng chỉ quan tâm tới việc thúc đẩy dư nợ thẻ tín dụng và cịn quản trị rủi ro thẻ một cách hiệu quả, hạn chế các mất mát phát sinh do nợ xấu thẻ tín dụng.
d. về số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng
ngày càng tăng, mức độ tăng trưởng đều đặn qua các tháng, trung bình 4% một tháng và xu hướng này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng tỷ trọng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng trong tổng số lượng khách hàng hoạt động tại VPBank, nắm giữ các sản phẩm khác như
Tài khoản, Tiền gửi, Cho vay... còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm hơn 7%. Điều này vừa là cơ hội cũng đồng thời là thách thức cho các đơn vị kinh doanh trong việc tăng cường, nâng cao tỷ lệ bán chéo sản phẩm thẻ tín dụng; tận dụng nguồn khách
hàng từ các sản phẩm truyền thống để bán thêm sản phẩm thẻ tín dụng; nâng tỷ trọng khách hàng sử dụng sản phẩm này so với toàn bộ danh mục khách hàng tăng
lên; đây cũng là một chiến lược mà ngân hàng VPBank cần tập trung khai thác.
e. Thị phần thẻ tín dụng của ngân hàng VPBank
Ở Việt Nam, mặc dù thị trường thẻ ngân hàng đang phát triển mạnh nhưng thẻ tín dụng vẫn chưa được nhiều người dân Việt Nam biết đến và sử dụng. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, số lượng thẻ mà các ngân hàng thương mại đã phát hành ra thị trường tính đến hết 2016 là trên 104.09 triệu thẻ. Trong đó, số thẻ tín dụng chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ (chỉ có hơn 4 triệu thẻ- chiếm khoảng 4% trong tổng số) [12]. Điều này đồng nghĩa với việc tiềm năng phát triển thẻ tín
phát triển thị phần thẻ của ngân hàng mình.
Hiện nay sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt, các ngân hàng đều đang thu hút khách hàng bằng những chiến luợc riêng nhằm lôi kéo khách hàng tham gia sử dụng thẻ của ngân hàng mình. Bởi đây sẽ là một lợi thế cạnh tranh tốt cho mỗi ngân hàng trong tuơng lai.
Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietcombank, ngân hàng đã phát hành ra hơn 910 nghìn thẻ (tính đến T12/2016)- chiếm 30% thị phần [7]. Ngồi ra cịn các ngân hàng lớn khác đang cạnh tranh mạnh mẽ nhu HSBC, Techcombank, BIDV, Viettinbank... Trong khi đó, tổng số luợng thẻ tín dụng của VPBank tính tới hết tháng 12/2016 mới chỉ đạt chua tới 80 nghìn thẻ, chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn trong tổng số thẻ tín dụng phát hành tồn ngành. Nhu