Tổng nguồn vốn 10.408 100 11.304 100 13.035 100 896 8,61 1.731 15,31 I. Theo kỳ hạn 1. Tiền gửi không kỳ hạn 3.240 31,1 3.105 27,5 4.289 32,9 -135 -4,17 1.184 38.13 2. Tiền gửi có kỳ hạn 7.168 68,9 8.199 72,5 8.746 67,1 1031 14,38 547 6,67 2.1. Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 2.608 25,1 2.849 25,2 3.728 28,6 241 9,24 879 30,85 2.2. Tiền gửi có kỳ hạn ≥ 12 tháng 4.560 43,8 5.350 47,3 5.018 38,5 790 17,32 -332 -6,21
II. Theo đối tượng khách hàng
1. Tiền gửi
của dân cư 2.806 27 3.492 30,9 4.328 33,2 686 24,45 836 23,94 2. Tiền gửi của tổ chức kinh tế - xã hội 6.890 66,2 6.930 61,3 7.625 58,5 40 0,58 695 10,03 3. Tiền gửi khác 712 6,8 882 7,8 1.082 8,3 170 23,88 200 22,68
III. Theo loại tiền
1. Tiền gửi
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 giảm 2017/2016Tốc độ tăng, Tốc độ tăng,giảm 2018/2017 Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 2. Tiền gửi Ngoại tệ 828 8 764 6,8 986 5,8 64 -7,73 222 29,06 35
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng, giảm 2017/2016 Tốc độ tăng, giảm 2018/2017
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm năm 2016 - 2018
Bảng 2.1 cho thấy: Nguồn vốn huy động có sự tăng truởng ổn định qua các năm. Cụ thể: Năm 2017 tăng 8,61% so với năm 2016 với số tiền tuyệt đối là: 896 tỷ đồng; năm 2018 tổng nguồn vốn huy động là 13.035 tỷ đồng tăng 1.731 tỷ đồng so với năm 2017.
Đi sâu xem xét thì thấy rằng: - Xét theo kỳ hạn:
Nguồn vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng vốn huy động, và tăng dần qua các năm, năm 2016 nguồn vốn huy động có kỳ hạn là 7.168 tỷ đồng, chiếm 68,9% tổng nguồn vốn huy động, năm 2017 nguồn vốn huy động có kỳ hạn là 8.199 tỷ đồng chiếm 72,5 % tổng nguồn vốn huy động và tăng hơn so với năm 2016 với số tiền tuyệt đối là: 1.031 tỷ đồng, tuơng ứng với tốc độ tăng là 14,38%. Đến năm 2018, nguồn vốn huy động có kỳ hạn đạt 8.746 tỷ đồng, chiếm 67,1% tổng nguồn vốn huy động năm 2018.
Trong nguồn vốn có kỳ hạn, từ năm 2016 đến năm 2018, nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng tăng dần qua các năm về quy mô nhung tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn thì hầu nhu khơng biến động. Nguồn vốn có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn hơn và có xu huớng tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng. Cụ thể, năm 2016 nguồn vốn huy động có kì hạn trên 12 tháng là 4.560 tỷ đồng chiếm 43,8% trong cơ cấu nguồn vốn. Năm 2017 chỉ tiêu này tăng lên 17,32% so với năm 2016, đạt mức 5.350 tỷ đồng tuơng ứng 47,3% tổng nguồn vốn. Tới năm 2018 mức huy động tiền gửi tiết kiệm có kì hạn trên 12 tháng của chi nhánh đã đạt 5.018 tỷ đồng. Chứng tỏ có sự biến động trong tâm lý gửi tiết kiệm của khách hàng trong những năm vừa qua.
-Xét theo đối tượng khách hàng: Nguồn vốn huy động từ dân cu ngày càng tăng lên cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Năm 2016 nguồn vốn huy động từ dân cu là 2.806 tỷ đồng, năm 2017 là 3.492 tỷ đồng tăng so với năm 2016 một con số tuyệt đối là 686
36
tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 24,45%. Đến năm 2018, nguồn vốn huy động từ dân cư là 4.328 tỷ đồng. Huy động từ các tổ chức kinh tế - xã hội có xu hướng giảm về tỷ trọng, năm 2016 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế - xã hội là 6.890 tỷ đồng chiếm 66,5% tổng nguồn vốn, năm 2017 là 6.930 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng là 61,3% tổng nguồn vốn. Mặc dù có sự giảm sụt về tỷ trọng nhưng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu huy động vốn qua các năm, cụ thể chiếm khoảng từ 58 - 66% tổng nguồn vốn.
- Xét theo loại tiền: Nguồn vốn huy động bằng tiền VNĐ chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu huy động vốn (trên 90%) và có xu hướng tăng dần qua các năm. Việc tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ tăng dần trong cơ cấu huy động vốn thể hiện sự chủ động hơn trong công tác huy động vốn của chi nhánh.
2.1.3.2.Hoạt động cho vay
BIDV Hồn Kiếm ln coi hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh hàng đầu của mình. Quy mơ tín dụng khơng ngừng được mở rộng qua các năm.