KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

Một phần của tài liệu 1129 phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43)

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

2.1.1 Lịch sử xây dựng và phát triển của Ngân hang TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ, với chức năng ban đầu là cấp phá và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Ngày 8/11/1994 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 654/QĐ- TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách và tín dụng theo Kế hoạch nhà nước từ BIDV về tổng cục Đầu tư (trực thuộc Bộ Tài Chính) và quyết định 293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994 của Thống đốc NHNN cho phép BIDV được kinh doanh đa năng, hoạt động đa ngành, kinh doanh đa lĩnh vực vì mục tiêu lợi nhuận. Những nỗ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên BIDV đã góp phần tích cực trong sự nghiệp đổi mới kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; khẳng định vai trị và vị trí của BIDV trong hoạt động ngân hàng; và đặc biệt, đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận với danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”.

Qua hơn 60 năm trưởng thành và phát triển, đến nay BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất ở Việt Nam. Sau khi thực hiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào ngày 28/12/2011, kể từ ngày 01/05/2012, BIDV chính thức chuyển sang vận hành với tư cách là một Ngân hàng TMCP, trong đó Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.

31

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm được thành lập vào ngày 19-7-2010, tại địa chỉ 194 Trần Quang Khải, Hà Nội.

BIDV Hoàn Kiếm ra đời trên cơ sở nâng cấp từ Phòng Giao dịch 1 và Phòng Giao dịch 3 của Chi nhánh Sở Giao dịch I với quy mô tổng tài sản là 2.000 tỷ đồng, dư nợ tín dụng 675 tỷ đồng. Đây là chi nhánh thứ 109 của hệ thống BIDV và là chi nhánh thứ 20 của BIDV trên địa bàn Hà Nội.

Trải qua 8 năm phát triển, đến nay BIDV Hồn Kiếm có 1 trụ sở chính (tại địa chỉ: 194 Trần Quang Khải, Hà Nội) và 5 phòng giao dịch trực thuộc: Phịng giao dịch Hàng Vơi (Số 38 Hàng Vơi, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội), Phịng giao dịch Hàng Giấy (số 61 Hàng Giấy, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội), Phịng giao dịch Thuốc Bắc (Số 96 phố Thuốc Bắc,Phường Hàng Bồ,Quận Hồn Kiếm, Hà Nội), Phịng giao dịch Hàng Chiếu (Số 50 phố Hàng Chiếu,Phường Đồng Xuân,Quận Hồn Kiếm,Hà Nội), Phịng giao dịch Hàng Đậu (Số 14 Hàng Đậu,Phường Đồng Xuân,Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Sau 8 năm kể từ ngày thành lập, BIDV Hoàn Kiếm đã phát triển vượt bậc trở thành một trong những chi nhánh có kết quả kinh doanh tốt và hiệu quả trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, luôn được xếp hạng chi nhánh hạng 1, với kết quả hoạt động kinh doanh đáng ghi nhận.

Hoạt động của BIDV Hoàn Kiếm luôn đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, của ngân hàng cấp trên, cộng với những nỗ lực không mệt mỏi của tập thể cán bộ công nhân viên, BIDV Hồn Kiếm đã phát huy tiềm lực sẵn có của mình, tổ chức hoạt động kinh doanh tốt, tạo dựng uy tín và hình ảnh đẹp trong lòng mỗi khách hàng. Các sản phẩm và dịch vụ vô cùng đa dạng với công nghệ hiện đại và chất lượng dịch vụ không ngừng được nâng cao. Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn ln bám sát mở rộng thị trường và tăng cường năng lực cán bộ công nhân viên, dần chiếm lĩnh được thị trường tài chính ngân hàng sơi động và đầy thách thức trong khu vực địa bàn hoạt động của Chi nhánh tại Hà Nội nói chung và đặc biệt tại các địa bàn xung quanh trụ sở của Chi nhánh, thu hút ngày càng nhiều khách hàng

32

trong và ngoài nước, trở thành một trong những Chi nhánh đem lại lợi nhuận cao nhất cho hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức và nhân sự

Để thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra, bộ máy của BIDV Chi nhánh Hoàn Kiếm phải được tổ chức sao cho phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động. Chi tiết cụ thể như sau:

(Nguồn: Phịng hành chính - BIDVHồn Kiếm)

- Ban giám đốc: chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, đưa ra những quyết định cuối cùng và chỉ đạo hoạt động của các phòng ban.

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp và Khách hàng cá nhân: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể, chăm sóc đối tượng khách hàng là doanh nghiệp có quy mơ lớn, quy mơ vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân, theo dõi,

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng, giảm 2017/2016 Tốc độ tăng, giảm 2018/2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 33 thu hồi nợ vay, tiếp thị và quản lý khách hàng.

- Phịng Quản lý rủi ro: phân tích tồn diện các hồ sơ, đề xuất tín dụng; đề xuất đầu tu của Khách hang; rà sốt, đánh giá rủi ro tín dụng/ đầu tu một cách độc lập; Triển khai việc thực hiện các chính sách, quy định của BIDV về hệ thống quản lý chất luợng, quản lý rủi ro tác nghiệp và cơng tác phịng chống rửa tiền của chi nhánh,...

- Khối tác nghiệp:

+ Phịng Quản trị tín dụng: tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của Hồ sơ tín dụng, lập

tờ trình giải ngân, phát hành bảo lãnh, điều chỉnh tín dụng, báo cáo trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ: Thu chi và xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, kiểm điểm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định, bốc xếp, vận chuyển, bảo quản tiền mặt, tài sản q, giấy tờ có giá.

+ Phịng giao dịch Khách hàng: Thực hiện các giao dịch bán sản phẩm/ dịch vụ của Ngân hàng tại quầy giao dịch; hỗ trợ các bộ phận kinh doanh các tác nghiệp nhu: giải ngân, thu nợ,.

- Khối Quản lý nội bộ:

+ Phịng Tổ chức - hành chính: Quản lý cơng tác hành chính: tiếp nhận, phân phối, phát hành và luu trữ văn thu, đảm bảo công tác lễ tân, hậu cần, thực hiện quản lý, bảo duỡng cơ sở hạ tầng, chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phịng cháy chữa cháy...; Quản lý cơng tác nhân sự, việc tuyển dụng nhân sự của Chi nhánh.

- Phịng kế tốn - tài chính: tham gia xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh của đơn vị; Tổ chức triển khai và theo dõi tình hình kế hoạch kinh doanh;

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòan Kiếm phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòan Kiếm

Sau 8 năm kể từ ngày thành lập 19-7-2010, BIDV Hoàn Kiếm đã phát triển vuợt bậc trở thành một trong những chi nhánh có kết quả kinh doanh tốt và hiệu quả trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam, luôn đuợc

34

xếp hạng chi nhánh hạng 1, với kết quả hoạt động kinh doanh đáng ghi nhận.

2.1.3.1. Huy động vốn

Hoạt động huy động vốn luôn được coi là vấn đề chiến lược hàng đầu trong việc kinh doanh của ngân hàng. Xuất phát từ nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế và dân cư, tầm quan trọng của công tác huy động vốn, quán triệt tư tưởng chỉ đạo của tổng giám đốc, công tác huy động vốn vẫn được coi trọng hàng đầu. Tình hình huy động vốn của BIDV Hồn Kiếm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. Huy động vốn tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2016-2018

Tổng nguồn vốn 10.408 100 11.304 100 13.035 100 896 8,61 1.731 15,31 I. Theo kỳ hạn 1. Tiền gửi không kỳ hạn 3.240 31,1 3.105 27,5 4.289 32,9 -135 -4,17 1.184 38.13 2. Tiền gửi có kỳ hạn 7.168 68,9 8.199 72,5 8.746 67,1 1031 14,38 547 6,67 2.1. Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 2.608 25,1 2.849 25,2 3.728 28,6 241 9,24 879 30,85 2.2. Tiền gửi có kỳ hạn ≥ 12 tháng 4.560 43,8 5.350 47,3 5.018 38,5 790 17,32 -332 -6,21

II. Theo đối tượng khách hàng

1. Tiền gửi

của dân cư 2.806 27 3.492 30,9 4.328 33,2 686 24,45 836 23,94 2. Tiền gửi của tổ chức kinh tế - xã hội 6.890 66,2 6.930 61,3 7.625 58,5 40 0,58 695 10,03 3. Tiền gửi khác 712 6,8 882 7,8 1.082 8,3 170 23,88 200 22,68

III. Theo loại tiền

1. Tiền gửi

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 giảm 2017/2016Tốc độ tăng, Tốc độ tăng,giảm 2018/2017 Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 2. Tiền gửi Ngoại tệ 828 8 764 6,8 986 5,8 64 -7,73 222 29,06 35

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng, giảm 2017/2016 Tốc độ tăng, giảm 2018/2017

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm năm 2016 - 2018

Bảng 2.1 cho thấy: Nguồn vốn huy động có sự tăng truởng ổn định qua các năm. Cụ thể: Năm 2017 tăng 8,61% so với năm 2016 với số tiền tuyệt đối là: 896 tỷ đồng; năm 2018 tổng nguồn vốn huy động là 13.035 tỷ đồng tăng 1.731 tỷ đồng so với năm 2017.

Đi sâu xem xét thì thấy rằng: - Xét theo kỳ hạn:

Nguồn vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng vốn huy động, và tăng dần qua các năm, năm 2016 nguồn vốn huy động có kỳ hạn là 7.168 tỷ đồng, chiếm 68,9% tổng nguồn vốn huy động, năm 2017 nguồn vốn huy động có kỳ hạn là 8.199 tỷ đồng chiếm 72,5 % tổng nguồn vốn huy động và tăng hơn so với năm 2016 với số tiền tuyệt đối là: 1.031 tỷ đồng, tuơng ứng với tốc độ tăng là 14,38%. Đến năm 2018, nguồn vốn huy động có kỳ hạn đạt 8.746 tỷ đồng, chiếm 67,1% tổng nguồn vốn huy động năm 2018.

Trong nguồn vốn có kỳ hạn, từ năm 2016 đến năm 2018, nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng tăng dần qua các năm về quy mô nhung tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn thì hầu nhu khơng biến động. Nguồn vốn có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn hơn và có xu huớng tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng. Cụ thể, năm 2016 nguồn vốn huy động có kì hạn trên 12 tháng là 4.560 tỷ đồng chiếm 43,8% trong cơ cấu nguồn vốn. Năm 2017 chỉ tiêu này tăng lên 17,32% so với năm 2016, đạt mức 5.350 tỷ đồng tuơng ứng 47,3% tổng nguồn vốn. Tới năm 2018 mức huy động tiền gửi tiết kiệm có kì hạn trên 12 tháng của chi nhánh đã đạt 5.018 tỷ đồng. Chứng tỏ có sự biến động trong tâm lý gửi tiết kiệm của khách hàng trong những năm vừa qua.

-Xét theo đối tượng khách hàng: Nguồn vốn huy động từ dân cu ngày càng tăng lên cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Năm 2016 nguồn vốn huy động từ dân cu là 2.806 tỷ đồng, năm 2017 là 3.492 tỷ đồng tăng so với năm 2016 một con số tuyệt đối là 686

36

tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 24,45%. Đến năm 2018, nguồn vốn huy động từ dân cư là 4.328 tỷ đồng. Huy động từ các tổ chức kinh tế - xã hội có xu hướng giảm về tỷ trọng, năm 2016 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế - xã hội là 6.890 tỷ đồng chiếm 66,5% tổng nguồn vốn, năm 2017 là 6.930 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng là 61,3% tổng nguồn vốn. Mặc dù có sự giảm sụt về tỷ trọng nhưng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu huy động vốn qua các năm, cụ thể chiếm khoảng từ 58 - 66% tổng nguồn vốn.

- Xét theo loại tiền: Nguồn vốn huy động bằng tiền VNĐ chiếm tỷ trọng lớn

trong cơ cấu huy động vốn (trên 90%) và có xu hướng tăng dần qua các năm. Việc tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ tăng dần trong cơ cấu huy động vốn thể hiện sự chủ động hơn trong công tác huy động vốn của chi nhánh.

2.1.3.2.Hoạt động cho vay

BIDV Hồn Kiếm ln coi hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh hàng đầu của mình. Quy mơ tín dụng khơng ngừng được mở rộng qua các năm.

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 - 2018

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chên h lệch (%) Chên h lệch (%) Tổng dư nợ 5.850 100 6.682 100 7.538 100 832 14,22 856 12,81 Theo thời hạn Ngắn hạn 2.370 40,51 2.530 37,86 2.829 37,53 160 6,7 5 299 11,82 Trung, dài hạn 3.480 59,49 4.152 62,14 4.709 62,47 672 19,31 557 13,42

Theo loại tiền

VNĐ 5.220 89,23 6.180 92,49 7.026 93,21 960 18,39 846 13,69 Ngoại tệ 630 10,77 502 7,51 512 6,79 -128 -20,32 10 1,99 Theo thành phần kinh tế Dư nợ KH DN 3.260 55,73 3.615 54,1 4.182 55,48 355 10,89 567 15,68 Dư nợ DNNVV 1.390 23,76 1.637 24,51 1.958 25,97 247 17, 8 321 19,61 Dư nợ khác 1.200 20,51 1.429 21,39 1.398 18,55 229 19,12 -31 -2,17

37

Bảng 2.2 cho thấy: Nhìn chung, tổng dư nợ của chi nhánh tăng dần qua các năm. Năm 2016 tổng dư nợ là 5.850 tỷ đồng, năm 2017 tổng dư nợ là 6.682 tỷ đồng tăng so với năm 2016 là 832 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 14,22%. Năm 2018 tổng dư nợ đạt 7.538 tỷ đồng tăng 856 tỷ đồng so với năm 2017.

Đi sâu phân tích thì thấy rằng

- Cơ cấu dư nợ theo thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2018 dư nợ cho vay trung và dài hạn có tỷ trọng cao hơn dư nợ cho vay ngắn hạn và có xu hướng tăng dần, cụ thể: dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2016 là 59,49%, năm 2017 là 62,14%, năm 2018 là 62,47%. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã tập trung có chiều sâu vào các dự án có quy mơ lớn, thời gian hoàn vốn dài. Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 dư nợ cho vay cả ngắn hạn, trung và dài hạn của chi nhánh đều tăng lên, do giai đoạn này nền kinh tế trong nước đang dần hồi phục sau ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, việc quản lý và xử lý nợ xấu được cải thiện, cùng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ được ban hành nên chi nhánh đã mở rộng được việc cho vay.

- Cơ cấu cho vay theo loại tiền: Dư nợ cho vay bằng VNĐ vẫn chiểm tỷ trọng cao và dư nợ cho vay bằng VNĐ là chủ yếu, tương xứng với nguồn vốn huy động bằng đồng VNĐ của chi nhánh. Đối với dư nợ cho vay bằng VNĐ, từ năm 2016 đến năm 2017 tăng 18,39%%, đến năm 2018 dư nợ VNĐ đã đạt 7.026 tỷ đồng tăng 846 tỷ đồng so với năm 2017. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ: từ năm 2016 đến năm 2017 giảm 20,32%, đến 2018 dư nợ ngoại tệ đã có xu hướng tăng lên và đạt 512 tỷ đồng tăng 10 tỷ đòng so với năm 2017.

- Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế: Đối với cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế, qua bảng tổng kết trên, ta thấy cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ (trên 50%). Dư nợ DNNVV chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tổng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế (dưới

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng, giảm 2017/2016

Một phần của tài liệu 1129 phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w