Dư nợcho vay tại BIDVHoàn Kiếm giai đoạn 2016 2018

Một phần của tài liệu 1129 phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49)

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chên h lệch (%) Chên h lệch (%) Tổng dư nợ 5.850 100 6.682 100 7.538 100 832 14,22 856 12,81 Theo thời hạn Ngắn hạn 2.370 40,51 2.530 37,86 2.829 37,53 160 6,7 5 299 11,82 Trung, dài hạn 3.480 59,49 4.152 62,14 4.709 62,47 672 19,31 557 13,42

Theo loại tiền

VNĐ 5.220 89,23 6.180 92,49 7.026 93,21 960 18,39 846 13,69 Ngoại tệ 630 10,77 502 7,51 512 6,79 -128 -20,32 10 1,99 Theo thành phần kinh tế Dư nợ KH DN 3.260 55,73 3.615 54,1 4.182 55,48 355 10,89 567 15,68 Dư nợ DNNVV 1.390 23,76 1.637 24,51 1.958 25,97 247 17, 8 321 19,61 Dư nợ khác 1.200 20,51 1.429 21,39 1.398 18,55 229 19,12 -31 -2,17

37

Bảng 2.2 cho thấy: Nhìn chung, tổng dư nợ của chi nhánh tăng dần qua các năm. Năm 2016 tổng dư nợ là 5.850 tỷ đồng, năm 2017 tổng dư nợ là 6.682 tỷ đồng tăng so với năm 2016 là 832 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 14,22%. Năm 2018 tổng dư nợ đạt 7.538 tỷ đồng tăng 856 tỷ đồng so với năm 2017.

Đi sâu phân tích thì thấy rằng

- Cơ cấu dư nợ theo thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2018 dư nợ cho vay trung và dài hạn có tỷ trọng cao hơn dư nợ cho vay ngắn hạn và có xu hướng tăng dần, cụ thể: dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2016 là 59,49%, năm 2017 là 62,14%, năm 2018 là 62,47%. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã tập trung có chiều sâu vào các dự án có quy mơ lớn, thời gian hồn vốn dài. Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 dư nợ cho vay cả ngắn hạn, trung và dài hạn của chi nhánh đều tăng lên, do giai đoạn này nền kinh tế trong nước đang dần hồi phục sau ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, việc quản lý và xử lý nợ xấu được cải thiện, cùng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ được ban hành nên chi nhánh đã mở rộng được việc cho vay.

- Cơ cấu cho vay theo loại tiền: Dư nợ cho vay bằng VNĐ vẫn chiểm tỷ trọng cao và dư nợ cho vay bằng VNĐ là chủ yếu, tương xứng với nguồn vốn huy động bằng đồng VNĐ của chi nhánh. Đối với dư nợ cho vay bằng VNĐ, từ năm 2016 đến năm 2017 tăng 18,39%%, đến năm 2018 dư nợ VNĐ đã đạt 7.026 tỷ đồng tăng 846 tỷ đồng so với năm 2017. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ: từ năm 2016 đến năm 2017 giảm 20,32%, đến 2018 dư nợ ngoại tệ đã có xu hướng tăng lên và đạt 512 tỷ đồng tăng 10 tỷ đòng so với năm 2017.

- Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế: Đối với cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế, qua bảng tổng kết trên, ta thấy cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng Doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ (trên 50%). Dư nợ DNNVV chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tổng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế (dưới

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng, giảm 2017/2016 Tốc độ tăng, giảm 2018/2017 Chênh lệch (%) Chênh lệch (%) 1.Thanh toán trong nước (Đơn

vị: Tỷ đồng) 180.495 201.178 224.642 20.683 11,46 23.464 11,66 2.Thanh toán quốc

tế (triệu USD) 286 250 284 -36 -

12,59 34 13,6

38

25%). Tuy nhiên dư nợ cho vay đối với DNNVV đang có xu hướng tăng dần qua các năm cả về quy mơ và tỷ trọng. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã quan tâm hơn đến các DNNVV, một thị trường rộng lớn, trong tương lai thì đó là khách hàng chủ yếu của chi nhánh nói riêng và các tổ chức tín dụng, các NHTM nói chung.

Như vậy, đánh giá về tình hình dư nợ cho vay của chi nhánh trong giai đoạn 2016-2018 nhìn chung là ngày càng tăng dần, nguyên nhân do nền kinh tế đang dần bước ra khỏi khó khăn, các thành phần kinh tế cần vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và chi nhánh đang tập trung mở rộng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chính của mình. Cùng với đó, việc tăng trưởng dư nợ đi kèm với sự gia tăng về số lượng khách hàng vay cho thấy BIDV Hoàn Kiếm đã và đang nhận được sự đánh giá cao, sự tin tưởng từ phía khách hàng trong cơng tác tài trợ, cung ứng vốn cho các phương án, dự án đầu tư.

2.1.3.3.Hoạt động dịch vụ

Hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng đa năng của toàn hệ thống, BIDV Hoàn Kiếm đặc biệt chú trọng hoạt động dịch vụ, như: hoạt động chuyển tiền trong nước và thanh toán quốc tế, tiếp đến là nghiệp vụ bảo lãnh, phát hành và thanh tốn thẻ. Cơng tác bán chéo sản phẩm được quán triệt tới từng bộ phận kể cả bộ phận mang tính hỗ trợ. Tính đến 31/12/2018, tồn chi nhánh đã phát hành gần 30 nghìn thẻ thanh tốn gồm nhiều loại hình, với doanh thu từ dịch vụ thẻ khoảng 19,84 tỷ đồng). Ngoài ra một số dịch vụ gia tăng như BIDV Ibank đang được BIDV Hoàn Kiếm vận dụng và triển khai rộng rãi.

39

Bảng 2.3: Ket quả hoạt động dịch vụ tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2016-2018

3. Kinh doanh ngoại tệ và vàng

3.1. Doanh số mua

ngoại tệ qui đổi (triệu USD)

182 195 208 13 7,14 13 6,67 3.2. Doanh số bán

ngoại tệ qui đổi

(triệu USD) 187 198 202 11 5,88 4 2,02 Dịch vụ thẻ (thẻ) 7.300 8.200 10.896 900 12,33 6 2.69 32,88 Dịch vụ Mobile Banking (người) 3.245 3.640 4.986 395 12,17 6 1.34 36,98 Dịch vụ Internet Banking (người) 2.308 2.566 3.962 258 11,18 6 1.39 54,40

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVHoàn Kiếm năm 2016, 2017, 2018 - Thanh toán trong nước: Trong năm 2017, dịch vụ thanh toán chuyển tiền

trong nước đạt 201.178 tỷ đồng, tăng 11,46% tương đương tăng 20.683 tỷ đồng so với năm 2016 (180.495 tỷ đồng). Năm 2018, dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong nước đạt 224.642 tỷ đồng, tăng 23.464 tỷ đồng so với năm 2017. Dịch vụ thanh toán trong nước đem lại cho chi nhánh những nguồn thu nhập nhất định. Đây cũng

Chỉ tiêu m 2016

Năm

2017 2018Năm giảm 2017/2016Tốc độ tăng, giảm 2018/2017Tốc độ tăng,

Tổng thu nhập 1.032 1.236 1.470 204 19,8 234 18,9

40

là hoạt động không thể thiếu khi thực hiện những giao dịch với khách hàng. Quy mơ hoạt động tín dụng tăng lên song song với dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong

nuớc cũng tăng lên.

- Thanh toán quốc tế: Trong năm 2017, doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đạt 250 triệu USD, giảm 36 triệu USD tuơng ứng giảm 12,59% so với năm 2016 (286 triệu USD). Năm 2018, doanh số hoạt động thanh toán quốc tế đạt 284 triệu USD, tăng 34 triệu USD so với năm 2017. Chi nhánh đã và đang thực hiện giao dịch nhanh chóng, an tồn với độ chính xác khá cao. Ngồi ra, bản thân ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ khép kín cho khách hàng nhằm tăng truởng tín dụng và tăng tiền gửi khách hàng.

- Kinh doanh ngoại tệ và vàng: Trong năm 2017, doanh số từ mua ngoại tệ đạt 195 triệu USD, tăng 7,14% so với năm 2016. Doanh số bán ngoại tệ đạt 198 triệu USD, tăng 5,88% so với năm 2016. Năm 2018, doanh số từ mua ngoại tệ đạt 208 triệu USD, tăng 6,67% so với năm 2017. Doanh số bán ngoại tệ đạt 202 triệu USD, tăng 1,02% so với năm 2017. Kinh doanh ngoại tệ đem lại thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng. Các dịch vụ trao đổi ngoại tệ phục vụ kịp thời cho khách hàng, đặc biệt là các khách hàng đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng, có nhu cầu thanh tốn ra nuớc ngồi với mức giá hợp lý, an toàn.

- Dịch vụ thẻ: Dịch vụ thẻ ngày càng đuợc mở rộng cả về quy mơ và sự đa dạng hóa sản phẩm. Thẻ tín dụng quốc tế visa, thẻ ghi nợ quốc tế visa, thẻ ghi nợ nội địa, ...đuợc rất nhiều đối tuợng khách hàng sử dụng, đem lại sự tiện lợi cho nguời dùng.

Năm 2017, chi nhánh phát hành đuợc 8.200 thẻ, tăng 12,33% tuơng đuơng với 900 thẻ so với năm 2016. Năm 2018, chi nhánh phát hành đuợc 9.878 thẻ, tăng 6,44% tuơng đuơng với 848 thẻ so với năm 2017. Dịch vụ trả luơng qua tài khoản cũng tăng đáng kể.

Bên cạnh những sản phẩm, dịch vụ trên, BIDV Hồn Kiếm cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong xu huớng không ngừng phát triển của nền kinh tế nhu dịch vụ kiều hối, thông báo biến động số du tài khoản

41

thẻ tín dụng, internet-banking, tiết kiệm gửi góp, dịch vụ séc.. .Tất cả các hoạt động này giúp ngân hàng mở rộng được không chỉ lĩnh vực kinh doanh mà còn cả đối tượng khách hàng, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.

2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Do những kết quả kinh doanh khả quan đạt được trong quá trình kinh doanh các sản phẩm như huy động vốn, tín dụng, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, BIDV Hoàn Kiếm đã đạt được những con số tăng trưởng khá ổn định trong các năm qua. Những số liệu này không những cao so với các chi nhánh cùng hệ thống mà còn so với cả các đối thủ cạnh tranh trong cùng địa bàn. Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều biến động bất thường, tồn thể ban lãnh đạo

cũng như đội ngũ nhân viên BIDV Hoàn Kiếm đã bám sát sự chỉ đạo của cấp trên, năng động sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, tạo sự chủ động, giữ đà phát triển với chất lượng ngày càng cao, cơng tác quản lý tài chính minh bạch, đúng theo các quy chế hiện hành của ngân hàng nhà nước cũng như chính sách chung của BIDV, nguồn vốn huy động có sự ổn định cao đảm bảo cho công tác quản trị tài sản hiệu quả. Những thành tựu này đã tạo điều kiện cho chi nhánh đạt được một kết quả sản xuất kinh doanh rất khả quan trong giai đoạn vừa qua.

Bảng 2.4: Ket quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 -2018

Tổng chi phí 860 1.056 1.298 196 22,8 242 22,9

Thu nhập lãi thuần 146 155 166 9 6,2 11 7,1

Lãi từ hoạt động

dịch vụ___________ 16 18 22 2 12,5 4 22,2

Lãi từ hoạt động

khác_____________ 10 7 10 -3 -30,0 3 42,9

Lợi nhuận trước

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ

tăng, giảm 2017/2016 Tốc độ tăng, giảm 2018/2017 42

Kết quả tại bảng 2.4 cho thấy, lợi nhuận truớc thuế của BIDV Hồn Kiếm đã có sự tăng truởng nhẹ qua các năm 2016, 2017, 2018. Có thể thấy đại đa số nguồn lợi nhuận của chi nhánh đều có từ hoạt động tín dụng, trong năm 2016, 2017, 2018 con số này lần luợt là 172 tỷ, 180 tỷ và 190 tỷ, gấp rất nhiều lần các hoạt động còn lại của chi nhánh. Điều này xuất phát từ việc chủ yếu nguồn vốn của chính nhánh đều đuợc sử dụng cho hoạt động tín dụng. Trong khi các hoạt động khác chỉ chiếm những con số rất khiêm tốn. Thu nhập lãi thuần trong năm 2017 tăng 6,2% so với mức cùng kỳ năm 2016 do trong năm này mặt bằng lãi suất của thị truờng tài chính Việt Nam vẫn giữ ổn định so với năm truớc đó, đến năm 2018 thì thu nhập lãi thuần có tăng lên 7,1% so với năm 2017. Kết quả này do BIDV Hoàn Kiếm đã có những điều chỉnh lãi suất phù hợp với thị truờng. Bên cạnh đó, yếu tố về khả năng quản lý của chi nhánh trong năm cũng đuợc cải thiện do đó cũng tăng cuờng đuợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc doanh thu năm sau đều tăng hơn so với năm truớc (tổng thu nhập năm 2017 tăng hơn 204 tỷ đồng so với năm 2016 và tổng thu nhập năm 2018 tăng hơn 234 tỷ đồng so với năm 2017) cũng góp phần tạo ra sự cải thiện rõ nét trong mức lợi nhuận truớc thuế.

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn này khá khả quan, nhất là trong bối cảnh nền tài chính nuớc nhà đang chịu nhiều biến động, các ảnh huởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu chua hoàn toàn bị loại bỏ, bên cạnh đó là sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ trong cùng địa bàn.

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

2.2.1. Dư nợ cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm

Du nợ cho vay là một trong những chỉ tiêu đánh giá tình hình mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng và trong định huớng kinh doanh của mình, BIDV ln chú trọng đến đối tuợng khách hàng mục tiêu là các DNNVV. Chính vì vậy, góp phần thực hiện định huớng của toàn hệ thống BIDV, BIDV Hồn Kiếm đã có nhiều

43

chính sách khuyến khích, tạo điều kiện tiếp cận vốn cho các DNNVV. Với những nỗ lực của Ban lãnh đạo chi nhánh và toàn thể cán bộ nhân viên, du nợ tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là DNVVN đang có xu huớng tăng lên, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng du nợ cho vay của Ngân hàng.

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay DNNVV tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2016-2018

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chê nh lệch (%) Chênh lệch (%) Tổng dư nợ 5.850 100 6.682 100 7.885 100 832 14,22 1.203 18,1 nợ KH DN 3.260 55,73 3.615 54,1 4.121 52,27 355 10,89 506 13,99 nợ DNNVV 1.390 23,76 1.637 24,51 1.981 25,12 247 17,8 344 21,01 nợ khác 1.200 20,51 1.429 21,39 1.783 22,61 229 19,12 354 24,77

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng, giảm 2017/2016 Tốc độ tăng, giảm 2018/2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chên h lệch (%) Chên h lệch (%) Tổng dư nợ DNNVV 1.390 100 1.637 100 1.964 100 247 17,8 327 19,9 7 Ngắn hạn 1.100 79,14 1.310 80,02 1.585 80,69 210 19,0 9 275 20,9 9 Trung hạn 242 17,41 271 16,55 307 15,62 29 11,9 8 36 13,2 8 Dài hạn 48 3,45 56 3,43 73 3,69 8 16,6 7 17 630,3

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Hà Nội năm 2016, 2017, 2018

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ dư nợ cho vay đối với DNNVV tại BIDV Hoàn Kiếm

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVHoàn Kiếm năm 2016, 2017, 2018

44

Theo những số liệu ở trên có thể thấy tổng dư nợ cho vay chung cũng như cho vay DNNVV của toàn chi nhánh tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2016 dư nợ cho vay DNNVV là 1.390 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 23,76% tổng dư nợ, năm 2017 dư nợ cho vay DNNVV là 1.637 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 24,51% và tăng mạnh so với năm 2016 với số tiền tuyệt đối là 247 tỷ đồng tương ứng tăng 17,8%. Năm 2018 dư nợ cho vay DNNVV là 1.981 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 25,12%.

Như vậy, có thể thấy trong giai đoạn 2016-2018 số dư nợ đối với khách hàng DNVVN của chi nhánh tăng không ngừng trong những năm qua, và ln duy trì tỷ lệ ở mức 23-25% trong tổng số dư nợ. Điều đó cho thấy được sự coi trọng của BIDV Hoàn Kiếm đối với DNVVN về tiềm năng phát triển cũng như tiềm năng tạo doanh thu cho bản thân ngân hàng. Đây là điều kiện thuận lợi cho chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNVV. Tuy nhiên, do đặc điểm hạn chế của DNNVV là năng lực tài chính yếu nên khó đáp ứng các nguyên tắc và điều kiện tín dụng. Điều này đặt ra yêu cầu, ngân hàng cần đưa ra những chiến lược nhằm tăng cường mở rộng đồng thời nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNVV vì loại hình DNNVV có nhiều tiềm năng để mở rộng cho vay.

Cơ cấu dư nợ đối với DNNVV

Một phần của tài liệu 1129 phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w