Rủi ro tín dụngcủa Ngânhàng thương mại

Một phần của tài liệu 1197 quản lý rủi ro tín dụng của NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 25 - 40)

1.2. RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢNLÝ RỦI RO TÍN DỤNGCỦA NGÂN

1.2.1. Rủi ro tín dụngcủa Ngânhàng thương mại

1.2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro thường hàm chứa trong nó là khả năng xảy ra tổn thất và có thể diễn ra đối với tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính. Rủi ro có thể xuất hiện bất ngờ và gây tổn thất lớn tới lợi nhuận cũng như sự an tồn của ngân hàng. Vì vậy việc dự đốn, phịng ngừa rủi ro và hạn chế tổn thất là một trong những nội dung mà ngân hàng cần đặc biệt quan tâm.

Khi nói đến RRTD trong ngân hàng, đơn giản nhất có thể hiểu “RRTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (TCTD) do KH khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Trong bộ “17 nguyên tắc quản trị RRTD” của Basel 2 được Ủy ban Basel ban hành tháng 9/2000 có đề cập: “RRTD là khả năng bên vay nợ ngân hàng hoặc bên đối tác khơng đáp ứng nghĩa vụ thanh tốn theo các điều khoản đã thỏa thuận”.

Theo cuốn Quản trị rủi ro ngân hàng (2001) của Joel Bessis, RRTD được hiểu là những tổn thất do KH không trả được nợ hoặc đó là sự giảm sút

15 chất lượng tín dụng của những khoản vay.

Theo Điều 2.1 Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 có quy định: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

Rủi ro tín dụng (credit risk),theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng KH khơng trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng.

1.2.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

a. Rủi ro ở khâu huy động

- Rủi ro lãi suất:

+ Ngân hàng huy động tiền gửi với lãi suất biến đổi và cho vay với lãi suất cố định. Khi lãi suất huy động tăng thì chi phí tăng, lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm. Lúc này rủi ro lãi suất sẽ suất hiện.

+ Khi lãi suất tiết kiệm của ngân hàng cố định và ngân hàng sử dụng tiền tiết kiệm để đầu tư với lãi suất biến đổi. Lúc này khi lãi suất đầu tư giảm thì lợi nhuận ngân hàng giảm và rủi ro lãi suất xuất hiện.

- Rủi ro “vốn chết”: nguồn huy động đầu vào của các ngân hàng bị nhốt

lại ở các tài sản được xem như là “vốn chết”, mà một phần nằm ở nợ xấu thực tế. Với các khoản nợ xấu khơng cịn thu được lãi trong khi các ngân hàng vẫn phải chịu chi phí tài chính để trả lãi tiền gửi cho KH. Với nguồn vốn bị chết dí như thế , rõ ràng các ngân hàng khơng thể mặc sức sử dụng tối ưu được nguồn tiền gửi để kinh doanh. Đây cũng chính là rủi ro tiềm ẩn cho hệ thống.

b. Rủi ro ở khâu cho vay

Transaction risk). Rủi ro danh mụcđược phân ra hai loại rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk). Trong đó thì:

- Rủi ro giao dịch: là những rủi ro xảy ra trong quá trình giao dịch giữa ngân hàng và KH, đặc biệt là xét duyệt cho khách hàng vay. Bao gồm có rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.

+ Rủi ro lựa chọn: Chính là các vấn đề trục trặc liên quan tới việc thẩm định nguồn tiền của khách hàng và khả năng phân tích tín dụng. Trong đó việc ngân hàng phân tích, xem xét và chọn phương án vay có vai trị khá quan trọng.

+ Rủi ro bảo đảm: Nó phát sinh từ các tiêu chuẩn được đưa ra để bảo đảm như điều khoản hợp đồng giao kết chủ thể, cách thức và mức tiền vay.

+ Rủi ro nghiệp vụ: Liên quan tới hoạt động cho vay của ngân hàng, khả năng quản lý và tác nghiệp của cán bộ nhân viên.

- Rủi ro danh mục: là những phát sinh xảy ra khi ngân hàng quản lý danh mục cho vay không chặt chẽ và khoa học. Được phân loại ra thành hai loại đó là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.

+ Rủi ro nội tại: Chúng bắt nguồn từ bên trong của cá nhân, tổ chức đi vay và nền kinh tế chung.

+ Rủi ro tập trung: Chính là dư nợ dành cho các KH được dồn lại với nhau thành một cụm.

1.2.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng

Đo lường RRTD: là việc lượng hóa mức độ các rủi ro cũng như biết được xác suất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra để xem xét khả năng chấp nhận nó của ngân hàng. Đây là cơ sở để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay cũng như xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp, nhanh chóng với RRTD khi tình trạng này xảy ra. Để đo lường RRTD các ngân hàng thường xây dựng các mơ hình thích hợp để lượng hóa các rủi ro.

Có thể đánh giá rủi ro tín dụng theo các mơ hình định tính và định lượng:

17 * Mơ hình định tính:

Mơ hình định tính là Phương pháp truyền thống dựa vào đánh giá chủ quan của người cho vay căn cứ vào việc trả lời một số câu hỏi để phân loại KH, cụ thể là ngân hàng phải thu thập thông tin liên quan đến chất lượng về người vay, dựa vào các yếu tố sau:

- Tư cách người vay: CBTD phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với KH cũ, cịn khách hàng mới thì cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm phòng ngừa rủi ro...

- Năng lực của người vay: tùy thuộc vào quy định của luật pháp quốc gia.

- Vốn: Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khốn.. .Sau đó cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các tỷ số tài chính.

- Tài sản đảm bảo: Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để tài trợ vay cho ngân hàng.

- Điều kiện: Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng trong từng thời kỳ của NHNN.

> Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng

Để tìm hiểu và phân tích về người đi vay, cán bộ tín dụng cần phải nghiên cứu chi tiết 6 khía cạnh - 6C của người xin vay là Charater (tư cách), Capacity (năng lực), Cash (thu nhập), Collaterat (bảo đảm), Conditions (điều kiện), Controls (kiểm soát). Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt thì khoản vay mới được xem là khả thi.

- Tư cách người vay: Cán bộ tín dụng phải tin chắc rằng người xin vay phải có mục đích rõ ràng và có thiện chí khi đến hạn trả nợ, ngồi ra phải xem

xét mục đích xin vay có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay khơng. Thậm chí cho dù mục đích xin vay tốt thì cán bộ tín dụng cịng phải xem xét xem người vay có thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay hay khơng, có trả lời các câu hỏi một cách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hồn trả nợ của người vay gọi chung là tư cách người vay.

- Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng. Tương tự, cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín dụng phải là người ủy quyền hợp pháp của cơng ty. Trường hợp nếu cơng ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết thỏa thuận đối tác kinh doanh để xác định xem ai là người có được ủy quyền ký kết hợp đồng tín dụng cho cơng ty. Một hợp đồng tín dụng được ký kết bởi người không được ủy quyền sẽ không thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng.

- Thu nhập của người vay: Người vay có ba khả năng để tạo ra tiền là: Luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, bán thanh lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiên và căn bản để trả nợ ngân hàng. Nguyên nhân do: Việc bán thanh lý tài sản có thể làm cho năng lực người vay trở lên yếu hơn, khiến cho ngân hàng là chủ nợ ít được bảo đảm.

- Bảo đảm tiền vay: Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi người vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản có chất lượng để hỗ trợ cho khoản vay. Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện, mức độ chuyên dụng của tài sản người vay. Khía cạnh cơng nghệ càng phải đặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sản của người vay có cơng nghệ lạc hậu thì giá trị giảm rất nhiều và khó tìm

19

được người mua trong trường hợp người vay khơng trả được nợ.

- Các điều kiện: Cán bộ tín dụng là nhà phân tích tín dụng cần phải biết xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của KH. Hầu hết các ngân hàng đều duy trì các files dữ liệu thơng tin bao gồm các dữ liệu cần quan tâm.

- Kiểm soát: Tập trung vào những vấn đề như: Các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay hay khơng? u cầu tín dụng của người có đáp ứng tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản lý về chất lượng tín dụng hay khơng?

Các chỉ tiêu 6C đã giúp cán bộ tín dụng và phân tích trong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: người vay có đủ tư cách? Khi câu hỏi này trả lời thì câu hỏi tiếp theo sẽ là hợp đồng tín dụng được kí kết đúng đắn và hợp lệ, đáp ứng được yêu cầu của người vay của ngân hàng?

Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thỏa mãn yêu cầu đồng thời của hai đối tượng là người vay và chủ nợ của ngân hàng. Điều này đòi hỏi trước hết nội dung hợp đồng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn của người vay theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi. Tạo điều kiện thuận lợi để người vay có khả năng xử lý các nghĩa vụ trả nợ, bởi vì sự phát triểncủangân hàng phụ thuộc vào sự thành cơng của KH. Ngồi ra, cán bộ tín dụng phải có khả năng cố vấn tài chính cho khách hàng đồng thời tư vấn cho khách hàng hồn thành hồ sơ vay.

Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ quyền lợi của ngân hàng bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của người vay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay cần phải được quy định cụ thể và rõ ràng trong hợp đồng tín dụng.

Trong khi những cơng ty lớn và các KH khác có hệ số tín nhiệm cao khơng cần bảo đảm tín dụng, những khách hàng cịn lại thường được yêu cầu có biện pháp bảo đảm tín dụng như: cầm cố, thế chấp tài sản hay bảo lãnh trả nợ của người thứ ba. Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích: Thứ nhất là nếu người khơng trả nợ đúng quy định, thì ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố hay thế chấp để thu hồi nợ, thứ hai là nhận bảo đảm tín dụng tạo cơ sử thuận lợi cho ngân hàng lợi thế về tâm lý cho người vay. Bởi vì một tài sản là vật đặt cọc buộc người vay phải có trách nhiệm hơn trong việc hồn trả nợ vay để khỏi phải gán những tài sản của mình. Như vậy câu hỏi quan trọng thứ ba đối với mỗi hợp đồng tín dụng là ngân hàng có thể địi nợ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo hay thu nhập của người vay?

Mơ hình điểm số Z: Được hình thành để cho điểm tín dụng đối với các cơng ty sản xuất của Mỹ và hiện nay có rất nhiều các ngân hàng áp dụng. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay phụ thuộc vào:

1- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xi).

2- Tầm quan trọng của các chỉ tiêu này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong q khứ.

Từ đó đi đến mơ hình cho điểm sau:

Z = 1, 2 X1 + 1, 4X2 + 3, 3X3 + 0, 64 X4 + 0,999X5 Trong đó:

X1: tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản”

X2: tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/ tổng tài sản” X3: tỷ số “ lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản” X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”

STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số

21

trị số Z thấp hay là 1 số âm là 1 căn cứ để xếp KH vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.

Theo mơ hình này, bất cứ cơng ty nào có điểm số Z thấp hơn 1,8 phải xếp vào nhóm RRTD cao. Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ khơng cấp tín dụng cho KH này cho đến khi cải thiện điểm số Z lớn hơn 1,8.

Bên cạnh những ưu điểm thì mơ hình điểm số tín dụng có những hạn chế sau:

• Mơ hình khơng cho phép phân biệt KH thành 2 nhóm vỡ nợ và khơng

vỡ

nợ. Thực tế, vỡ nợ được phân thành nhiều loại từ không trả hay chậm trễ trong

trả

lãi tiền vay đến việc không trả nợ gốc và tiền lãi nợ vay. Điều này hàm ý, cần

có 1

mơ hình cho điểm chính xác hơn, tồn diện nhiều thang điểm để phân biệt loại KH thành nhiều nhóm tương ứng với mức độ vỡ nợ khác nhau.

• Khơng có lý do rõ ràng để giải thich sự bất biến về tầm quan trọng của biến số thời gian, dù trong ngắn hạn. Tương tự như vậy, các biến số X càng không phải là bất biến, đặc biệt là khi điều kiện thị trường và kinh doanh thường xun thay đổi. Ngồi ra, mơ hình càng giả thiết rằng các biến số X là hồn tồn độc lập khơng phụ thuộc lẫn nhau.

• Đã khơng tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hóa, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức RRTD của KH, ví dụ yếu tố danh

tiếng của khách hàng. Yếu tố mối quan hệ truyền thống giữa khách hàng và

ngân hàng, hay yếu tố vĩ mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳ kinh doanh. Nhìn chung, các nhân tố này thường khơng được đề cập trong mơ hình điểm tín dụng Z. Mặt khác, mơ hình cho điểm thường sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng khác như giá thị trường của các tài sản tài chính.

• Mơ hình định lượng:

Phương pháp định tính truyền thống đã được sử dụng từ cách đây rất lâu và nó đã bộc lộ nhiều khuyết điểm như mất thời gian, tốn kém, mang tính

22

chủ quan nhiều và không mang lại hiệu quả cao. Đối với Phuong pháp định luợng cho phép ngân hàng đánh giá đuợc mức độ rủi ro gặp phải của ngân hàng liệu đã đáp ứng đuợc chiến luợc rủi ro tín dụng hay chua.

- Mơ hình điểm tín dụng:

Mơ hình điểm tín dụng tiêu dùng.

Ngày nay các ngân hàng sử dụng phuong pháp cho điểm để xử lý các

Một phần của tài liệu 1197 quản lý rủi ro tín dụng của NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 25 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w