1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢNLÝ RỦI RO TÍN DỤNG
1.4.2. Các khuyến nghị của Ủy Ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng
Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng khuyến nghị bởi Ủy ban Basel tập trungvào các vấn đề sau :
a. Thiết lập mơi trường quản trị rủi ro tín dụng tốt
- Vai trị của Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc ngân hàng trong việc hoạch định và thực thi các chiến lược rủi ro tín dụng, các chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng.
- Nhận dạng và quản trị rủi ro tín dụng trong các sản phẩm và hoạt động ngân hàng.
b. Điều hành một qui trình cấp phát tín dụng đúng và chuẩn xác
- Thiết lập các tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn. - Thiết lập và quản lý các hạn mức tín dụng. - Thiết lập qui trình cấp tín dụng đúng.
- Tăng trưởng tín dụng trong tầm kiểm sốt được.
Duy trì một qui trình đo lường và giám sát tốt hoạt động tín dụng
- Hệ thống quản trị bám sát theo các rủi ro phát sinh trong danh mục tín dụng.
bao gồm cả sự dự phịng và dự bị tổn thất. - Hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ.
- Hệ thống thông tin và kỹ thuật phân tích để quản trị và đo lường rủi ro tín dụng.
- Hệ thống giám sát toàn diện về các thành phần và chất lượng của danh mục tín dụng.
- Đánh giá các khoản tín dụng có xét đến sự thay đổi tiềm ẩn trong tương lai về tình hình kinh tế .
d. Đảm bảo sự kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng
- Thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ.
- Đảm bảo chức năng cấp phát tín dụng đang được quản lý một cách đúng đắn.
- Hệ thống quản trị các vấn đề tín dụng và các tình huống khác nhau của tín dụng.
Vai trị của cơ quan hay bộ phận giám sát hoạt động tín dụng
Thiết lập bộ phận đánh giá một cách độc lập về các chiến lược, chính sách, thực hiện, thủ tục liên quan đến cấp phát tín dụng và quản lý theo cơng việc của danh mục tín dụng.
46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã tổng hợp những lý luận cơ bản về quản lý rủi ro của NHTM như khái niệm về rủi ro tín dụng, nguyên tắc quản trị RRTD, đo lường RRTD, phòng ngừa và xử lý RRTD, các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến RRTD cũng như kinh nghiệm quản lý RRTD của 1 số NHTM trên thế giới. Trên cơ sở những kiến thức lý luận đó Luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu về thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hồn Kiếm thơng qua các tiêu chí nêu trên trong Chương 2.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG