ĐỊNH HƯỚNG QUẢNLÝ RỦI RO TÍN DỤNGCỦA NGÂNHÀNG

Một phần của tài liệu 1197 quản lý rủi ro tín dụng của NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 95 - 98)

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

3.1.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Pháttriển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hồn Kiếm triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hồn Kiếm

Định hướng của HDBank giai đoạn 2020-2023 là hồn thiện chương trình tái cấu trúc. Xây dựng hệ thống quản trị nội bộ với sự hỗ trợ của Công nghệ thơng tin, trên ngun tắc an tồn, đúng pháp luật và tuân thủ các quy định hiện hành. Triển khai chiến lược ngân hàng bán lẻ. Xây dựng mơ hình ngân hàng đầu tư, trọng tâm là Khối nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ với công cụ là các công ty trực thuộc HDBank như Công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ... Xây dựng phương án đầu tư tài chính vào các doanh nghiệp khác mang lại hiệu quả cao. Đa dạng hóa các mơ hình đầu tư. Xây dựng mơ hình chuyên nghiệp, đồng bộ trên toàn hệ thống. Phát triển thương mại trở thành thương hiệu mạnh trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng.

Từ định hướng chung của HDBank, Chi nhánh Hoàn Kiếm đã bám sát định hướng chung của hệ thống, tập trung phát triển ngân hàng bán lẻ, xây dựng và hoàn thiện cùng hệ thống trở thành mơ hình chun nghiệp, hiện đại, Phát triển tín dụngdoanh nghiệp nhỏ (SME), các lĩnh vực tài trợ tín dụng xanh (sản xuất tiết kiệm nguyên/nhiên liệu, tài trợ điện mặt trời - điện gió), phát triển tín dụng doanh nghiệp theo ngành nghề: Lĩnh vực thương mại mặt hàng tiêu dùng nhanh (Đại lý phân phối Vinamilk, cocacola, rượu bia nước giải khát, bánh kẹo..), doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử, doanh nghiệp

81

FDI, doanh nghiệp xuất khẩu. Phát triển tín dụng đầu tu cá nhân, tín dụng hộ cá thể. Định huớng hoạt động tín dụng đuợc ban hành trong từng giai đoạn trên cơ sở chiến luợc kinh doanh chung của chi nhánh và đuợc thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể cho phù hợp với tình hình thị truờng và tình hình hoạt động thực tế của HDBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Trong giai đoạn 2020- 2023, các nội dung chính trong định huớng quản lý rủi ro của Ngân hàng, cụ thể gồm:

3.1.1.1. Giảm thiểu rủi ro bằng cách hồn thiện và mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm

- Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình nhằm quản lý rủi ro để cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có thơng qua việc tăng cuờng ứng dụng và khai thác cơng nghệ thơng tin nhằm đơn giản hóa thủ tục xử lý cơng việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng mà vẫn đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro.

- Đa dạng hóa giảm thiểu rủi ro tập trung bằng cách tăng cuờng bán chéo các sản phẩm giữa KHDN - KHCN (thông qua doanh nghiệp thực hiện các dịch vụ: Thu - Chi hộ, Dịch vụ chi luơng, tiếp cận nhóm cá nhân để có thể cấp tín dụng tín chấp cho các cá nhân thơng qua tài khoản luơng của cá nhân).

3.1.1.2. Tăng cường đào tạo

- Tăng cuờng đào tạo chuyên viên khách hàng và các cá nhân tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ để bối duỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng, các kiến thức liên quan đến các sản phẩm/ dịch vụ hiện có và các sản phẩm/ dịch vụ mới.

- Tăng cuờng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý trung gian nhằm nâng cấp các kỹ năng lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá và phân tích cạnh tranh, quản trị rủi ro và quản trị nhân sự.

- Đào tạo cán bộ nguồn: nâng cao kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm, kỹ năng lãnh đạo, dành cho các cán bộ tiềm năng để phát triển chất luợng

nhân sự cấp quản lý trong tương lai.

3.1.2. Định hướng về quản lý rủi ro của Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hoàn kiếm giai đoạn 2020 - 2023

- Góp phần xây dựng chính sách Quản lý rủi ro tín dụng, Quy chế xếp hạng tín dụng nội bộ tồn hệ thống, chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng theo phương pháp định tính theo văn bản hợp nhất số 22/VBHN - NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 04/06/2014. Cơ chế phê duyệt tín dụng tập trung trên nguyên tắc phân định trách nhiệm rõ ràng các khâu “Đề xuất - Thẩm định - Phê duyệt”, định giá tài sản bảo đảm độc lập được tiếp tục hồn thiện để nâng cao chất lượng tín dụng và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh.

- Quản lý tín dụng theo danh mục tín dụng của từng ngành nghề do hội sở ban hành.

- Nợ quá hạn được kiểm sốt chặt chẽ và theo dõi đơn đốc thu hồi kịp thời. Đối với các khoản nợ xấu tồn đọng kéo dài, HD Bank - Chi nhánh Hoàn Kiếm cần khẩn trương làm việc với các Cơ quan thi hành án để đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ.

- Công tác kiểm tra và giám sát được triển khai thực hiện thường xuyên, liên tục theo quá trình của từng nghiệp vụ. Hệ thống báo cáo và cảnh báo hàng ngày đã giúp cho các đơn vị chấn chỉnh kịp thời những sai sót.

- Giảm thiểu rủi ro tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng nhưng đảm bảo tăng trưởng theo chính sách và định hướng tín dụng đã đề ra. Mục tiêu tỉ lệ nợ xấu năm 2020-2023 giảm và khống chế tỷ lệ nợ xấu tối đa không quá 1,5% nợ quá hạn/tổng dư nợ. Các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng nằm trong giới hạn cho phép của NHNN quy định.

Cơ cấu định hướng quản lý rủi ro: Vay mua nhà cá nhân (tỷ lệ NQH tối đa 1%), vay mua ô tô (tỷ lệ NQH tối đa 1%), vay tiêu dùng khác (tỷ lệ NQH tối

83

đa 1,5%); đối với KHDN: Vay bổ sung vốn lưu động (tỷ lệ NQH tối đa 2%), vay đầu tư bất động sản (tỷ lệ NQH tối đa 1%), vay đầu tư tài sản cố định (nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải) (tỷ lệ NQH tối đa 2%).

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP. HỒ CHÍ

Một phần của tài liệu 1197 quản lý rủi ro tín dụng của NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w