THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢNLÝ RỦI RO TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu 1197 quản lý rủi ro tín dụng của NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HỒN KIẾM (2016-2019) 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng ở Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hồn Kiếm

2.2.1.1. Thực trạng rủi ro tín dụng theo nhóm nợ

Bảng 2.4. Bảng phân loại nhóm nợ tại HDBank - Hồn Kiếm giai đoạn 2016-2019

Tổng dư nợ 1.178.401 1.737.596 2.679.698 2.087.152 Dư nợ trong hạn (Nhóm 1) 1.168.061 99,12% 1.722.225 99,12% 2.671.050 99,68% 2.083.060 99,80% Nợ quá hạn (Nhóm 2) 9.21 7 0,78% 4 12.31 0,71% 5.087 0,19% 1.575 0,08% Nợ xấu (Nhóm 3- 5) 1.12 3 0,10% 3.05 7 0,18% 3.561 0,13% 2.517 0,12%

(%) (%) (%) (%) 1 Tổng dư nợ 1.178.401 1.737.59 6 2.679.698 2.087.15 2 2 Nợ nhóm 1 Doanh nghiệp______ 516.96 5 44% 653.85 8 38% 838.746 31% 1.833.98 1 88% Cá nhân 661.43 6 56% 1.083.73 8 62% 1.840.95 2 69% 253.17 1 12% 3 Nợ nhóm 2 9.21 7 12.31 4 5.08 7 1.57 5 Doanh nghiệp______ 0 5.00 0 8.00 - - Cá nhân 4.21 7 4 4.31 7 5.08 5 1.57 4 Nợ xấu(nhóm 3-5) 3 1.12 7 3.05 1 3.56 7 2.51 Doanh nghiệp______ 0 50 0 1.00 - - Cá nhân 62 3 7 2.05 1 3.56 7 2.51 Trong đó Nợ nhóm 3 - 1.00 0 1.000 - Nợ nhóm 4 62 3 2.05 7 2.561 2.51 7 Nợ nhóm 5 50 0 - - -

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của HDBank - Hoàn Kiếm)

Phân loại nợ trong giai đoạn 2016 - 2019 đã phản ánh tình hình hoạt động của đơn vị, đơn vị đã quản lý tương đối tốt vấn đề nợ quá hạn, thể hiện ở các chỉ số trích dự phịng cụ thể qua các năm so với mới quy mô tăng trưởng dư nợ. Trong 02 năm (2016-2017) Nợ quá hạn theo giá trị tuyệt đối có xu hướng tăng (2016 là 10.340 triệu đồng, 2017 là 15.371 triệu đồng), đến năm 2018-2019 có xu hướng giảm (năm 2018 là 8.648 triệu đồng, năm 2019 là 4.092 triệu đồng).

Dư nợ trong giai đoạn 3 năm (2016-2018) có mức độ tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên, đến năm 2019, dư nợ đã có dấu hiệu giảm (năm 2019 giảm 592.546 triệu đồngso với năm 2018).

Trong giai đoạn 2016-2017 dư nợ quá hạn nhóm 2 tăng đột biến. Năm 2016 dư nợ Nhóm 2 là 9.217 triệu đồng, chiếm 0.78% tổng dư nợ năm 2016. Năm 2017 dư nợ nhóm 2 là 12.314 triệu đồng, chiếm 0.71% tổng dư nợ năm 2017. Qua 2 năm tiếp theo (2018-2019) Chi nhánh đã đẩy mạnh tập trung

cảnh báo sớm và hỗ trợ khách hàng nên mặc dù tăng trưởng dư nợ nhưng tỷ lệ nợ nhóm 2 sụt giảm mạnh cả về tỷ lệ lẫn giá trị tuyệt đối. Chi nhánh đã tích cực triển khai đồng loạt các biện pháp cảnh báo và ngăn chặn từ xa, điều chỉnh hạn mức và thay đổi điểu kiện tín dụng đối với các khách hàng (đối với các khách hàng có dấu hiệu kinh doanh chậm, điều chỉnh điều kiện tín dụng phù hợp với dòng tiền thực tế kinh doanh của khách hàng, đồng thời kéo giảm hạn mức xuống đối với các khách hàng có dấu hiệu xấu).

2.2.1.2. Thực trạng rủi ro tín dụng theo đối tượng khách hàng

Bảng 2.5. Rủi ro tín dụng theo đối tượng khách hàngtại HDBank - Hoàn Kiếm giai đoạn 2016-2019

STT

Phân loại theo đối tượng cho

vay

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Cho vay bổ sung vốn lưu động 5.00 0 48,36% 8.00 0 52,05 % - 0,00% 0,00 % 2

Cho vay đầu tư tài sản cố định - 0,00% 1.00 0 6,51% - 0,00% 0,00 % 3

Cho vay mua

nhà đất 74.21 40,78% 44.31 %28,07 5.087 58,82% 51.57 38,49%

4 Cho vay muaxe ô tô 0 50 4,84% - 0,00% 1.000 11,56% 0,00 % 5 Cho vay khác 62 3 6,03% 2.05 7 13,38 % 2.561 29,61% 2.51 7 61,51% Tổng nợ quá hạn (Nhóm 2-5) 10.3 4 0 100% 15.3 7 1 100% 8.648 100% 4.09 2 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của HDBank - Hồn Kiếm)

59

2.2.1.3. Thực trạng rủi ro tín dụng theo đối tượng cho vay tại HDBank - Hoàn Kiếm giai đoạn 2016-2019

Bảng 2.6. Tổng hợp rủi ro tín dụng theo đối tượng cho vay tại HDBank - Hoàn Kiếm giai đoạn 2016-2019

Hồn Kiếm phân loại theo Mục đích giải ngân.

Trong giai đoạn 2016-2017 nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào quá hạn của Doanh nghiệp (Mục đích: Bổ sung vốn lưu động),tập trung vào Công ty TNHH SX và TM Nam Hải (Nợ quá hạn nhóm 2 năm 2016: Chậm trả nợ gốc

60

và lãi do dòng tiền bị đối tác chậm thanh tốn), sang năm 2017 (Nợ nhóm 2 tập trung vào Cơng ty cổ phần SX và TM Mỹ Sơn) đây là doanh nghiệp quá hạn do chậm thanh tốn 1 Khế uớc 2 tỷ đồng, nên tồn bộ nợ ngắn hạn bị kéo theo, nguyên nhân quá hạn do doanh nghiệp lô hàng sản xuất bị lỗi trong quá trình sản xuất nên bị trả về để hồn thiện lại, ảnh huởng đến dịng tiền trả nợ. Ngồi ra nợ nhóm 2 của Cá nhân với mục đích Mua nhà đất chiếm tỷ trọng đáng kể (năm 2016: 4.217 triệu đồngchiếm 40,78% tổng nợ quá hạn, năm 2017: 4.314 triệu đồngchiếm 28,07% tổng nợ quá hạn). Chi nhánh Hồn Kiếm đã có những biện pháp kịp thời nhằm hạn chế tối đa nhảy nhóm quá hạn nợ xấu đối với KH đang bị quá hạn nhóm 2. Đối với việc cho vay nhà đất (tập trung vào các khách hàng cá nhân) Chi nhánh Hoàn Kiếm đã tiến hành rà soát đánh giá thuờng xuyên nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ nợ quá hạn đối với nhóm này (bằng các biện pháp: Bám sát thuờng xuyên tình trạng nguồn thu của khách hàng, biến động giá bất động sản thổ cu)

Trong giai đoạn từ 2018-2019 nhờ các biện pháp thắt chặt của Quản lý rủi ro, mục đích cho vay nhà đất đối với các khách hàng cá nhân có nợ quá hạn đã giảm đáng kể từ 5.087 triệu đồng(năm 2018) xuống còn 1.575 triệu đồng (năm 2019).

Đối với mục đích Cho vay khác: chủ yếu là vay tiêu dùng cá nhân. Các khoản nợ này có xu huớng tăng. Đây là mảng mà chi nhánh Hồn Kiếm đang tích cực rà sốt đánh giá trong hiện tại và tuơng lai với mục đích vay vốn khó kiểm sốt nhất đối với Chi nhánh. Đối với Mục đích cho vay khác, các khoản nợ xấu (Nhóm 4) hầu hết đuợc tập trung tại mảng giải ngân này. Trong thời gian tới, sau khi đánh giá lại tồn bộ các khách hàng cá nhân có mục đích này, Chi nhánh sẽ kiện toàn lại đánh giá khách hàng cũng nhu có những biện pháp ngăn chặn và thu hồi nợ xấu một cách tốt hơn.

năm 2018 - 2019 nợ quá hạn đã có xu huớng giảm, qua đây ta cũng đã thấy cơng tác trích lập dự phịng cũng nhu cơng tác quản lý rủi ro tại Chi nhánh Hoàn Kiếm đã đuợc thực hiện một cách nghiêm túc và triệt để.

2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triểnTP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hồn Kiếm TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hồn Kiếm

2.2.2.1. Cơ cấu bộ máy Quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hồn Kiếm

Theo quy trình của HDBank, quản lý RRTD hiện đang quản lý theo ngành dọc. Tại Hội sở là Khối quản trị rủi ro (Khối QTRR), Khối QTRR sẽ thực hiện quản trị rủi ro chung:

- Theo quy định nội bộ, Hội sở sẽ quản lý chung với các loại rủi ro sau: + Rủi ro tín dụng (Credit Risk)

+ Rủi ro thị truờng (Market Risk) + Rủi ro hoạt động (Operational Risk). + Rủi ro tập trung (Consentration Risk) + Rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk)

+ Rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng (INT-Rates Risk)

(Trích dẫn: Quy định nội HDBank, thơng tu 13/2018/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam)

- Đối tuợng: Các phòng ban/Trung tâm và các đơn vị trực thuộc HDBank.

Tại các đơn vị kinh doanh cũng nhu tại HDBank Hoàn Kiếm, việc quản lý rủi ro đuợc phân cấp và hình thành Phịng quản lý rủi ro tại Chi nhánh:

+ Phòng quản lý rủi ro đuợc hình thành trong tổ chức cơ cấu của HDBank Hoàn Kiếm từ năm 2012. Phịng có nhiệm vụ tham muu cho ban lãnh đạo chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tu đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng

Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

62

cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ, cơ cấu lại các khoản nợ, nợ quá hạn, nợxấu), quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay.Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hoàn Kiếm theo chỉ đạo của HDBank Hội sở.

+ Bộ phận quản lý nợ có vấn đề: Là bộ phận hỗ trợ của Phòng quản lý rủi ro, Bộ phận chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu). Quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.

+ Mối quan hệ của Phòng quản lý rủi ro với các Phịng/Ban khác trong HDBank Hồn Kiếm: Đối với Khối Quản lý rủi ro Hội sở là đơn vị quản lý ngành dọc, Phòng QLRR sẽ thực hiện bám sát các quy định của Khối khi thực hiện vận hành hoạt động tại HDBank Hoàn Kiếm. Đối với các Phịng/Ban khác tại chi nhánh, Phịng QLRR có quan hệ chặt chẽ với các Phịng (Phịng Kế tốn: Liên hệ lấy số liệu hoạt động hạch toán tại Chi nhánh, Phòng Doanh nghiệp, Phòng Cá nhân: Phối hợp thẩm định, quản lý khoản tín dụng, xử lý các khoản tín dụng phát sinh rủi ro...). Tại Chi nhánh sự phối hợp chặt chẽ giữa Phòng QLRR và các Phịng có liên quan sẽ giúp chi nhánh hoạt động hiệu quả và bền vững.

+ Cơ cấu nhân sự của Phịng QLRR: Hiện gồm có 1 Trưởng phịng (quản lý trực tiếp), 2 Phó Phịng (1 Phó phịng quản lý về rủi ro, 1 Phó phịng kiêm trưởng bộ phận quản lý nợ có vấn đề) và các chuyên viên rủi ro.

Quy trình vận hành quản lý RRTD: 63

Khách hàng có nhu cầu tín dụng (Cá nhân, Doanh nghiệp) => Phòng KHDN/Phòng KH CN (tiếp nhận thẩm định hồ sơ) => Phịng QLRR (đánh giá, kiểm tra tính xác thực hồ sơ, mức độ thỏa mãn điều kiện cấp tín dụng) => Cấp phê

duyệt/Ban Giám đốc CN => Phịng kế tốn (Giải ngân, cung cấp các dịch vụ tài chính) => Phịng QLRR, Phịng KHDN/Phịng KHCN (Phối hợp Giám sát hoạt động khách hàng: Mục đích sử dụng vốn, tình trạng ổn định tài chính, )

2.2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng

a. Thực trạng dự phịngrủi ro tín dụng

Theo thông tu 02/2013/TT-NHNN, dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng khơng thực hiện hoặc vi phạm các cam kết đối với ngân hàng,. Đây là tiêu chí phản ánh chất lượng tín dụng và khả năng quản lý dư nợ của ngân hàng. Dự phòng rủi ro bao gồm Dự phòng cụ thể và Dự phịng chung. Thực trạng trích lập và sử dụng dự phịng cho vay đã được thể hiện ở Bảng 2.7 dưới đây:

Bảng 2.7. Bảng trích lập dự phịng RRTD tại HDBank - Hồn Kiếm giai đoạn 2016-2019

Trích dự phịng RR 11.1 83 0,88% 16.695 0,88% 23.989 0,50 17.767 0,24% Dự phịng chung (0,75%) 38 8.8 13.032 20.098 15.654 Dự phịng cụ thể (Nhóm 2- 5) 2.3 45 3.663 3.891 2.113

HDBank - Hoàn Kiến thực hiện dự phịng RRTD theo đúng các qui trình của HDBank, bao gồm các khâu cụ thể thực hiện tại chi nhánh theo thẩm quyền:

• Nhận dạng, đo lường, theo dõi, kiểm sốt RRTD:

- Phù hợp với chiến lược quản lý rủi ro tín dụng chung của tồn hàng - Tổ chức theo dõi và kiểm soát RRTD đối với từng khoản/danh mục được cấp tín dụng.

• Hệ thống XHTD nội bộ:

- Bao gồm các tiêu chí định tính, định lượng nhằm đánh giá khả năng (xác suất) khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận, bao gồm cả các yếu tố kinh tế - xã hội vĩ mô, môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

- Sử dụng phần mềm/Công cụ Công nghệ thông tin và tổ chức ghi nhận, lưu trữ cơ sở dữ liệu kịp thời, đầy đủ.

- Được rà soát, đánh giá độc lập với đơn vị xây dựng hệ thống ít nhất 1 lần/năm.

- Có đầy đủ thơng tin về hệ thống XHTD nội bộ để cung cấp theo yêu cầu của Kiểm toán nội bộ, tổ chức kiểm toán độc lập, và các cơ quan chức năng khác khi thực hiện kiểm toán nội bộ, thanh tra, giám sát, kiểm toán độc lập.

- Hệ thống XHTD nội bộ được áp dụng theo quy định của Tổng giám đốc trong từng thời kỳ, trên cơ sở tham mưu qua Phòng Quản lý rủi ro Hội sở và Phịng chấm điểm tín dụng Hội sở.

• Thẩm định cấp tín dụng:

- Xác định cụ thể người có liên quan đến khách hàng và xác định tổng dư nợ cấp tín dụng của khách hàng, của khách hàng và người có liên quan.

- Tham khảo kết quả XHTD của khách hàng (nếu có - do ngân hàng và do các TCTD thực hiện)

65

Tài sản bảo đảm (trường hợp cấp tín dụng có Tài sản)

- Thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ cam kết của bên bảo lãnh (trường hợp cấp tín dụng có Bảo lãnh của bên thứ ba)

- Thẩm định khách hàng, phương án sử dụng và khả năng thực hiện các nghĩa vụ cam kết của khách hàng đối với các khoản cấp tín dụng.

- Trường hợp sử dụng các kênh khách có thơng tin khách hàng, Ngân hàng kiểm tra chất lượng thơng tin và tính độc lập của kênh này.

- Việc thẩm định cấp tín dụng được áp dụng theo các Quy định từng thời kỳ, trên cơ sở tham mưu các đơn vị tại Hội sở.

• Phê duyệt tín dụng:

- Theo quy định số 193/2019/QĐ - TGĐ ngày 29/01/2019 và quyết định số 1036/2019/QĐ - TGĐ ngày 17/05/2019 của ngân hàng HDBank, hạn mức phê duyệt tín dụng tại HDBank - Chi nhánh Hồn Kiếm là 3 tỷ đồng đối với khách hàng doanh nghiệp và 2 tỷ đồng đối với khách hàng cá nhân. Hạn mức phê duyệt này khơng có ngoại lệ và theo các sản phẩm chuẩn của HDBank.

- Thẩm quyền phê duyệt tín dụng và quy định các trường hợp nào phải chuyển lên cấp thẩm quyền cao hơn để phê duyệt, dựa trên các cơ sở đánh giá theo các tiêu chí định tính, định lượng.

- Trường hợp Hội đồng tín dụng phê duyệt phải có biên bản phê duyệt, nêu

rõ lý do phê duyệt hoặc không phê duyệt với đầy đủ ý kiến các thành viên.

- Thông tin cung cấp để phê duyệt phải đầy đủ, phù hợp với quy mơ, loại hình cấp tín dụng

- Các mẫu biểu và thông tin cung cấp để phê duyệt áp dụng theo mẫu đã được Hội sở ban hành.

• Quản lý tín dụng:

việc lập, lưu trữ kịp thời, đầy đủ các hồ sơ tín dụng, các thơng tin về khả năng

thực hiện nghĩa vụ trả nợ và lịch sử trả nợ của khách hàng, bảo đảm tuân thủ

theo quy định nội bộ và quy định của pháp luật.

- Giải ngân phù hợp với mục đích sử dụng vốn, loại hình cấp tín dụng - Giám sát khoản cấp tín dụng (sau giải ngân)

- Việc quản lý cấp tín dụng áp dụng theo các quy định trong từng thời kỳ, trên cơ sở tham mưu của Trung tâm quản lý và hỗ trợ tín dụng.

• Quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề:

- Xác định rõ tiêu chí, phương pháp nhận diện khoản cấp tín dụng có vấn đề.

- Áp dụng phù hợp các biện pháp xử lý, cơ cấu lại, kế hoạch thu nợ.

- Tăng cường hơn việc đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng và về khả năng thu hồi nợ từ các Biện pháp bảo đảm.

- Tăng cường hơn việc theo dõi, giám sát, thu hồi nợ

Một phần của tài liệu 1197 quản lý rủi ro tín dụng của NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w