Tương tác giữa mật độ, loại phân bón đến năng suất thực thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định mật độ và loại phân bón phù hợp cho giống ngô lai h119 tại đan phượng hà nội (Trang 61 - 78)

TT Công thức Thu đông 2015 Xuân 2016

1 M1P1 76,45 78,63 2 M2P1 75,90 76,23 3 M3P1 72,87 74,00 4 M1P2 76,33 77,03 5 M2P2 74,23 75,60 6 M3P2 71,90 73,60 7 M1P3 75,87 77,20 8 M2P3 74,40 75,45 9 M3P3 71,45 73,80 CV% 4,28 3,4 LSD 0,05 3,58 3,19

Như vậy có thể thấy, trong cùng nền phân bón thì mật độ cao hơn cho năng suất cao hơn, năng suất luôn đạt cao nhất ở mật độ M1 (7,7 vạn cây/ha) ở tất cả các nền phân bón khác nhau.

Trong cùng một công thức, thời vụ khác nhau cũng cho năng suất khác nhau tuy nhiên mức độ chênh lệch là không lớn, năng suất của vụ xuân có xu hướng cao hơn vụ thu đông.

Như vậy có thể thấy, đối với H119 tại đồng bằng, năng suất đạt cao nhất ở mật độ 7,7 vạn cây/ha và có thể sử dụng nhiều loại phân bón khác nhau, tuy nhiên tùy theo điều kiện canh tác mà sử dụng loại phân bón nào cho tiết kiệm và hiệu quả.

M1P1 M3P1

M1P2 M3P2

M1P3 M2P3

Thực tế, trong thí nghiệm này chúng tôi muốn tìm hiểu hiệu lực của loại phân bón trong 3 mật độ khác nhau, qua đó xem sử dụng loại phân nào hiệu quả hơn trong cùng một điều kiện mật độ và đồng thời chỉ ra mật độ nào cùng loại phân nào đạt hiệu quả cao nhất. Do vậy, để đạt được mục tiêu, cần phải tính hiệu quả kinh tế của các công thức.

4.6. HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO GIỐNG NGÔ H119 TRÊN CƠ SỞ SỬ DỤNG LOẠI PHÂN BÓN KHÁC NHAU DỤNG LOẠI PHÂN BÓN KHÁC NHAU

Bài toán kinh tế luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong tất cả các lĩnh vực sản suất nói chung và lĩnh vực sản suất ngô Việt Nam nói riêng. Hiện nay, việc sản xuất ngô ở nước ta ngày càng bị thu hẹp do hiệu quả kinh tế mang lại từ sản suất ngô đã không còn cao như trước và do phải cạnh tranh mạnh mẽ với ngô nhập từ nước ngoài. Vì vậy, việc nghiên cứu quy trình, gói kỹ thuật để tăng sản lượng ngô và giảm giá thành đầu vào để tăng hiệu quả kinh tế là hết sức cần thiết.

Từ bảng 4.16 có thể thấy việc sử dụng phân viên nén trong sản suất ngô tuy không giúp làm giảm chi phí mua phân bón nhưng nó lại giúp tiết kiệm công sức lao động rất lớn. Từ việc bón thúc 3 lần đối với phân đơn (P1),2 lần với phân tổng hợp NPK (P2) thì phân viên nén chỉ cần bón 1 lần ngay tại đầu vụ cùng với quá trình bón lót.

Trong cùng một mật độ M1, nếu sử dụng phân bón đơn và NPK thì lợi nhuận đạt được lần lượt là 10.806.500 đồng/ha và 11.561.500 đồng/ha trong khi đó sử dụng phân viên nén đạt 13.328.500 đồng/ha (vụ thu đông 2015); Trong vụ xuân 2016 kết quả đạt lần lượt là 12.016.500 đồng/ha, 11.946.500 đồng/ha và 14.260.000 đồng/ha. Các mật độ khá cũng cho kết quả tương tự: Phân viên nén đạt hiệu quả cao hơn các loại phân khác.

Trong cùng 1 nền phân bón hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng phân viên nén cao hơn hẳn so với việc sử dụng phân đơn.Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở công thức M1P3 là 13.328.500 đồng/ha (vụ thu đông) và 14.260.000 đồng/ha (vụ xuân).

Sử dụng phân viên nén giúp giảm công lao động và tăng hiệu quả kinh tế cho người nông dân.

Bảng 4.16. Tóm tắt hiệu quả kinh tế (tính cho 1 ha) ĐVT: Đồng Công thức Giống Phân bón Thuốc BVTV Công LĐ Tổng chi

Tổng thu Thu – Chi

Vụ thu đông 2015 Vụ xuân 2016 Vụ thu đông 2015 Vụ xuân 2016 M1P1 1.200.000 6.330.000 1.200.000 22.500.000 31.230.000 42.036.500 43.246.500 10.806.500 12.016.500 M2P1 1.080.000 6.330.000 1.200.000 22.500.000 31.110.000 41.745.000 41.926.500 10.635.000 10.816.500 M3P1 1.020.000 6.330.000 1.200.000 22.500.000 31.050.000 40.078.500 40.700.000 9.028.500 9.650.000 M1P2 1.200.000 6.912.000 1.200.000 21.000.000 30.312.000 41.981.500 42.366.500 11.669.500 12.054.500 M2P2 1.080.000 6.912.000 1.200.000 21.000.000 30.192.000 40.826.500 41.580.000 10.634.500 11.388.000 M3P2 1.020.000 6.912.000 1.200.000 21.000.000 30.132.000 39.545.000 40.480.000 9.413.000 10.348.000 M1P3 1.200.000 10.800.000 1.200.000 15.000.000 28.200.000 41.728.500 42.460.000 13.528.500 14.260.000 M2P3 1.080.000 10.800.000 1.200.000 15.000.000 28.080.000 40.920.000 41.497.500 12.840.000 13.417.500 M3P3 1.020.000 10.800.000 1.200.000 15.000.000 28.020.000 39.297.500 40.590.000 11.277.500 12.570.000

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

1. Kết quả nghiên cứu củađề tài đánh giá về hiệu quả của 3 loại phân bón cho giống ngô H119 cho thấy, việc sử dụng phân viên nén, phân NPK hay phân đơn cho ngô không làm ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống.

2. Giống ngô H119 cho năng suất cao nhất ở mật độ là 7,7 vạn cây/ha trong cả 3 nền phân bón (loại phân bón khác nhau).

3. Sử dụng phân bón viên nén cho sản xuất ngô sẽ tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế. Trong cùng một mật độ M1, nếu sử dụng phân bón đơn và NPK thì lợi nhuận đạt được lần lượt là 10.806.500 đồng/ha và 11.669.500 đồng/ha trong khi đó sử dụng phân viên nén đạt 13.328.500 đồng/ha (vụ thu đông 2015); Trong vụ xuân 2016 kết quả đạt lần lượt là 12.016.500 đồng/ha, 12.054.500 đồng/ha và 14.260.000 đồng/ha. Các mật độ khá cũng cho kết quả tương tự: Phân viên nén đạt hiệu quả cao hơn các loại phân khác.

5.2. KIẾN NGHỊ

Được tiếp tục nghiên cứu thêm việc sử dụng phân viên nén đối với nhiều giống ngô hơn và trong nhiều vùng sinh thái khác nhau để có kết luận chính xác hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Afendulop, K., P (1972). Ảnh hưởng của phân bón đến quá trình phát triển các cơ quan của cây ngô Một số kết quả nghiên cứu của cây ngô. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. tr. 310 - 340.

2. Cao Đắc Điểm (1998). Cây ngô. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Ngô Hữu Tình (2009). Chọn lọc và lai tạo giống ngô. NXB nông nghiệp, Hà Nội. 4. Ngô Hữu Tình (2003). Cây ngô. NXB Nghệ An, Nghệ An.

5. Ngô Hữu Tình (1995). Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ và các biện pháp kỹ thuật canh tác cây ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai ở các vùng thâm canh giai đoạn 1991 - 1995. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. tr. 5-38.

6. Ngô Hữu Tình (1997). Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Bào (1996). Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu góp phần tăng năng suất ngô ở Hà Giang. Luận án P.T.S khoa nông học nông nghiệp.

8. Nguyễn Văn Bộ (1996). Bón phân cân đối, biện pháp hiệu quả để tăng năng suất cây trồng và cải thiện độ phì nhiêu của đất. Tạp chí khoa học đất. tr. 7.

9. Nguyễn Thế Hùng (1997). Xác định chế độ phân bón thích hợp cho giống ngô P.11 trồng trong vụ Đông trên đất bạc màu vùng Đông Anh - Hà Nội. Thông tin khoa học kỹ thuật - KTNN. tr. 1.

10. Nguyễn Thế Hùng (1996). Xác định chế độ bón phân tối ưu cho giống ngô LVN - 10 trên đất bạc màu vùng Đông Anh - Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995 - 1996. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 38 - 44.

11. Nguyễn Thị Quý Mùi (1995). Bón phân cho bắp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Soàn và Lê Văn Căn (1970). Hiệu lực phân đạm, phân Lân và phân

Kali đối với một số cây trồng trên một số lọai đất miền Bắc. Nghiên cứu đất phân. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 328 - 346.

13. Tạ Văn Sơn (1995). Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô. Báo cáo nghiệm thu đề tài KN 01 - 05. MXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê (2014). Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 15. Trần Hữu Miện (1987). Cây ngô cao sản ở Hà Nội. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Võ Thị Gương., T.T.T.T. và Karlh Dick man (1998). Hiệu quả sử dụng phân bón đến năng suất ngô trong hệ thống luân canh ngô - ngô lúa vùng phù sa ngọt Ô Môn Cần Thơ. Tạp chí Thổ nhưỡng học.10. tr. 71 - 76.

17. Krugilin A, X., người dịch: Hà Học Ngô và Nguyễn Thị Dần (1988). Đặc điểm sinh học và năng suất cây trồng được tưới nước. Nhà xuất bản MIR MATXCƠVA. tr . 84 - 89, 111.

18. Misuxtin, E., N., Peterburgxk,i A. V., Người dịch: Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hoàng Đình Ngọc và Vũ Hữu Yêm (1975). Đạm sinh học trong trồng trọt. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 9-11.

19. Nguyễn Tất Cảnh (2008). Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân viên nén phục vụ thâm canh ngô trên đất dốc tại Công ty Cổ phần Nông nghiệp Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

20. Tạp chí Khoa học và Phát triển (2014). 12 (4). tr. 495-501. 21. http://khcncaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=ky-yeu-kh- cn&op=Tom-tat-DT-DA-2006-2010/Nghien-cuu-va-phat-trien-cong-nghe-bon- phan-vien-nen-cho-ngo-tai-huyen-Quang-Uyen-Cao-Bang-33 22. http://www.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/5722-tieu-thu-va-thuong-mai-mat- hang-ngo-tai-viet-nam.html Tiếng Anh:

19. Arnon, I. (1974). Mineral nutrition of Maize, International Potash Institute. pp. 15 - 21, 76 - 78, 100 - 101, 117 - 118, 270.

20. Birchler, J.A., Auger, D.L, Riddle, N.C (2003). In search of the molecular basis of heterosis. Plant Cell. 15. pp. 2236–2239.

21. Cardwell, V.B. (1982). Fifty years of Minnesota corn production. Sources of yield increase, Agron J. 74. pp. 984–990.

22. Chanika Lamsupasit., S.K. (1997). A guidebook for field crop production in Thailand. Field crops Research institute Department of Agriculture - Ministri of Agriculture and Cooperatives. pp. 6.

23. Cook, G.W. (1975). Fertilizing for maximum yield.

24. Duvick, D.N. (1992). Genetic contributions to advances in yield of U.S. maize. Maydica. 37. pp. 69-79.

26. http://www.mard.gov.vn/Pages/home.aspx.

27. Mitsuru, O., Comparison of productivity between tropical and temperate maize. I. Leaf senescence and productivity in relation to nitrogen nutrien. Soil Sci. Plant nutr, 1994. 41(3): p. 439 - 450.

28. Neal, C., Stoskopf, Understanding Crop Production, Reston Publishing Company. Inc Reston, Virginia. A Prentice Hall Company, 1981: p. 94 - 96. 29. Uhart, S.A., Andrade, F. H (1995 a). Nitrogen deficiency in maize. Effects on

crop growth, development, dry matter, partitionaing and kernel Set. Crop science. 35. pp. 1376 - 1383.

30. Uhart, S.A., Andrade, F. H (1995). Nitrogen deficiency in maize. Carbon Nitrogen interaction Effects on kernel number and grain yield. Crop science 1995b. 35 .pp. 1384 - 1389.

31. USDA (2014). http://www.usda.gov.

32. William R. Raun and Gordon V. Johnson (1999). Improving Nitrogen Use Efficiency for Cereal Production. Agronomy Journal. 91(3). pp. 357-363

PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ SỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỤ THU ĐÔNG 2015

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE SO LIEU 13/12/** 21:36

--- PAGE 1 VARIATE V003 CAO CAY CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 MD 2 162.442 81.2210 51.92 0.003 3 2 PB 2 17.3956 8.69778 5.56 0.071 3 3 MD*PB 4 6.25775 1.56444 1.00 0.500 3 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 186.095 23.2619 --- THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO BAP FILE SO LIEU 13/12/** 21:36

--- PAGE 2 VARIATE V004 CAO BAP BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 MD 2 1.14000 .569998 0.32 0.742 3 2 PB 2 .686667 .343334 0.19 0.830 3 3 MD*PB 4 7.05332 1.76333 1.00 0.500 3 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 8.87999 1.11000 --- THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE SO LIEU 13/12/** 21:36

--- PAGE 3 VARIATE V005 SO LA LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 MD 2 .148890 .744448E-01 1.97 0.254 3 2 PB 2 .148889 .744443E-01 1.97 0.254 3 3 MD*PB 4 .151111 .377777E-01 1.00 0.500 3 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 .448889 .561111E-01

--- THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN FILE SO LIEU 13/12/** 21:36

--- PAGE 4 VARIATE V006 CHIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 MD 2 2.88889 1.44444 13.00 0.020 3 2 PB 2 4.22222 2.11111 19.00 0.011 3 3 MD*PB 4 .444444 .111111 1.00 0.500 3 ---

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định mật độ và loại phân bón phù hợp cho giống ngô lai h119 tại đan phượng hà nội (Trang 61 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)