Tiêu tốnthức ăn qua các tuần thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng rong mơ (sargassum spp ) trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm (Trang 64 - 74)

Hình 4.3 cho thấy rõ tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng ở từng tuẩn tại lô đối chứng luôn cao hơn so với lô TN1 và lô TN2, TN3. Đặc biệt sự chênh lệch giữa lô TN2 và lô ĐC là rất rõ rệt. Điều này một lần nữa khẳng định việc sử dụng rong mơ cho gà mái đẻ làm giảm tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng, làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn cho gà mái đẻ.

Sau khi kết thúc thí nghiệm chúng tơi tiến hành tính tốn chi phí thức ăn cho 1 kg trứng và chi phí thức ăn cho 10 quả trứng trong giai đoạn thí nghiệm với giá thành từng loại thức ăn của từng lơ thí nghiệm là khác nhau, Giá HHTA của lô đC là 7.350 đồng/kg, HHTA của lô TN1 là 7.350 đồng/kg và HHTA của lô TN2 là 7.365 đồng/kg, lơ TN3 là 7.380 đồng/kg. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng được thể hiện ở bảng 4.10.

Chi phí thức ăn để sản xuất 10 quả trứng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ. khi tỷ lệ đẻ tăng dần qua từng tuần thí nghiệm thì chi phí thức ăn cho 10 quả trứng giảm dần. Khi tỷ lệ đẻ của đàn gà đạt cao nhất thì khi đó chi phí thức ăn cho 10 quả trứng là thấp nhất. Chi phí thức ăn để đạt được 10 quả trứng cao nhất ở tuần tuổi 20, trong đó cao nhất ở lơ TN3 là 210.920 đồng, tiếp đến lô TN1, ĐC là 207.417, 195.216 đồng và thấp nhất ở lô TN2 là 191.048 đồng. Do tỷ lệ đẻ tuần thí nghiệm đầu tiên còn thấp, mặt khác giá thức ăn ở lô TN1 và lô TN3 cao hơn lô ĐC, do vậy chi phi thức ăn cao hơn.

Bảng 4.10. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng qua các tuần tuổi

ĐVT: Đồng TT ĐC TN1 TN2 TN3 20 195.216 207.417 191.048 210.920 21 68.135 68.723 63.486 64.944 22 22.932 23.667 23.347 23.468 23 18.302 18.081 17.897 18.007 24 16.023 15.435 15.319 15.424 25 15.288 15.288 15.098 15.203 26 14.039 13.671 13.625 13.727 27 12.789 12.716 12.668 12.989 28 12.642 12.275 12.152 12.398 29 12.422 12.201 12.079 12.251 30 12.642 12.569 12.447 12.620 31 12.789 12.569 12.521 12.841 32 13.010 12.789 12.815 12.989 33 13.083 12.936 12.962 12.989 34 12.789 12.716 12.815 12.841 35 13.157 13.083 13.110 13.136 36 13.451 13.230 12.962 13.136 TB 14.357 14.215 14.121 14.268

Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng thấp nhất từ tuần tuổi 29-30, đây chính là tuẩn tuổi đàn gà thí nghiệm đạt tỷ lệ đẻ cao nhất. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng thấp nhất ở lô TN2 là 12.079 đồng, tiếp theo lô TN1 là 12.201đồng, cao nhất ở lô ĐC là 12.422 đồng.

Qua 16 tuần thí nghiệm cho thấy chi phí thức ăn trung bình ở lơ ĐC là cao nhất, với mức chi phí là 14.357 đồng/10 quả trứng, chi phí thức ăn/10 quả trứng thấp nhất ở lơ TN2 với mức chi phí 14.121 đồng/10 quả trứng. Có sự sai khác về chi phí thức ăn/10 quả trứng giữa lơ ĐC với lô TN2, sự sai khác này mang ý nghĩa thống kê (P<0,05). Có sự sai khác này là do tỷ lệ đẻ của đàn gà ở các lơ có sử dụng rong mơ cao hơn. trong khi đó giá thành cho 1 kg thức ăn giữa các lô chênh lệch không đáng kể. Như vậy, việc sử dụng rong mơ trong thức ăn cho gà mái đẻ làm giảm chi phí thức ăn/10 quả trứng.

4.2.7. Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình, dị dạng

Tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình cũng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn ni gà đẻ. Thơng thường trứng gà có hình ovan, vỏ cứng, nhẵn. Tuy nhiên có một số trường hợp trứng đẻ ra có hình dạng khác thường như to quá, nhỏ quá, dài quá, trứng méo, trứng có bề mặt xấu, xù xì, có vệt canxi hay đường gờ lượn sóng… Đó là trứng dị hình. Ngồi ra, có trường hợp trứng đẻ ra có vỏ mỏng hoặc rơi dập vỏ, vỡ… Gọi chung là trứng bị dập vỡ (Schuberth L, Ruhland R, 1978).

Hàng ngày chúng tôi tiến hành nhặt trứng vào 6h, 8h30, 10h30, 14h, 6h30 và ghi chép cẩn thận số trứng dập vỡ và dị hình ở các lơ thí nghiệm, số liệu theo dõi được tính theo từng tuần. Kết quả được trình bày ở bảng 4.11.

Từ kết quả bảng 4.11 chúng tơi có nhận xét: ở giai đoạn đầu, từ tuần tuổi 20 - 22, do mới bắt đầu thí nghiệm nên sự chênh lệch nhau về tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình giữa các lơ là khơng đáng kể. Tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình ở các lơ có xu hướng giảm dần theo tuần thí nghiệm.

Ở tuần 20 các lơ đều có tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình khá cao. Trong đó - Lơ ĐC có tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình lần lượt là 4,55%;

- Lơ TN1 có tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình lần lượt là 4,76%; - Lơ TN2 có tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình lần lượt là 4,35%; - Lơ TN 3 có tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình lần lượt là 4,76%.

Bảng 4.11. Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình của các lơ từ tuần tuổi 20 - 36 (%) Tuần tuổi ĐC TN1 TN2 TN3 Dập vỡ Dị hình Dập vỡ Dị hình Dập vỡ Dị hình Dập vỡ Dị hình 20 4,55 4,55 4,76 4,76 4,35 4,35 4,76 4,76 21 3,13 1,56 3,08 4,62 2,86 2,86 1,45 2,90 22 2,54 1,02 2,05 2,56 2,01 1,01 2,04 1,02 23 1,97 1,57 1,92 2,30 1,89 1,52 1,92 1,15 24 1,98 1,32 1,89 1,58 1,86 1,24 1,88 1,57 25 2,18 1,56 2,17 1,86 2,13 1,52 2,15 1,84 26 1,63 1,63 1,33 1,06 1,31 1,57 1,59 1,86 27 1,98 1,23 1,46 1,71 1,45 1,20 2,00 1,75 28 2,11 1,41 1,14 1,14 1,13 1,35 2,05 1,14 29 1,14 1,37 1,35 1,80 1,34 0,89 1,12 1,80 30 1,35 1,57 1,78 1,11 1,76 1,54 1,34 1,57 31 1,36 1,82 1,12 1,34 1,11 2,00 1,36 1,36 32 1,86 1,16 1,37 1,14 1,37 1,14 1,84 1,15 33 1,17 1,64 1,63 1,17 1,62 1,62 1,16 1,16 34 1,65 1,42 1,17 1,41 1,17 1,41 1,65 1,42 35 1,47 1,47 1,46 1,22 1,46 1,22 1,47 1,23 36 1,29 1,03 1,01 1,01 1,25 1,25 1,27 1,02 TB 1,96 1,61 1,81 1,87 1,77 1,63 1,83 1,69

Ở các tuần tiếp theo cho đến tuần 36, tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình đều giảm nhẹ ở các lơ. Kết thúc thí nghiệm tỷ lệ trứng dập vỡ trung bình ở các lơ ĐC, Lơ TN1 và Lô TN2, TN3 lần lượt là 1,96; 1,81; 1,77; 1,83% và khơng có sự sai khác về tỷ lệ trứng dập vỡ giữa các lô (P>0,05). Tương tự như vậy, tỷ lệ trứng dị hình giữa lơ cũng khơng có sự sai khác (P>0,05), tỷ lệ trứng dị hình của Lơ ĐC, Lơ TN1 và Lơ TN2 , TN3 lần lượt là 1,61; 1,87; 1,63; 1,69%.

Như vậy có thể nhận thấy ở thí nghiệm này của chúng tơi việc sử dụng bột rong mơ trong thức ăn không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ trứng dập vỡ và dị hình trên đàn gà đẻ thương phẩm.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

- Bột rong Mơ có hàm lượng protein thơ và lipit thơ ở mức thấp (Protein- 4,03% và Lipit - 0,1%) nhưng hàm lượng khoáng tổng số lại khá cao – 35,36% với hàm lượng canxi là 2,01%.

- Hàm lượng axit amin serine và các nguyên tố khoáng vi lượng sắt, đồng, mangan và kẽm trong rong mơ rất cao (hàm lượng serine là 2,44%; sắt đạt 535,15 ppm, đồng: 3,65;mangan - 181,79 và kẽm - 20,88 ppm).

- Sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần gà đẻ có xu hướng làm tăng tỷ lệ đẻ, sử dụng với tỷ lệ 5% có chỉ tiêu này cao nhất.

- Sử dụng bột rong Mơ với mức 5% làm giảm tiêu tốnthức ăn và tiêu tốn protein /10 quả trứng.

- Sử dụng bột rong Mơ trong khẩu phần gà đẻ đã ảnh hưởng tích cực tới các chỉ tiêu chất lượng trứng, màu lòng đỏ tăng từ 9,47 lên 11,33, độ dày vỏ trứng tăng từ 0,346 mm lên thành 0,349 mm (ở lô sử dụng 5%rong Mơ trong khẩu phần).

5.2. KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu thêm các mức sử dụng khác trong khẩu phần của gà đẻ thương phẩm để đánh giá toàn diện về hiệu quả của bột rong Mơ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Brandsch H. và h Biichel (1978). Cơ sở của nhân giống và di truyền ởgia cầm. Cơ sở sinh học của nhân giống và nidưỡng giacầm (Nguyễn Chí Bảo dịch). NXB KH và KT - Hà Nội.

2. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993). Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Bùi Hữu Đoàn (2006). Bài giảng chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đại(2009). Các

chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1994). Nghiên cứu so sánh

một công thức lai gữa giống gà thịt Ross- 208 và Hybro. Thông tin khoa học và Kỹ thuật gia cầm. (2). tr. 45-53.

6. ĐặngHữu Lanh, Trần ĐìnhMiên, Trần Bình Trọng (1999). Cơ sở di truyền chọn

giống động vật.NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Đặng Thái Hải (2007). Ảnh hưởng của khẩu phần Protein thấp được bổ sung D.L-

methionin và L-Lyzin.HCl đến sức sản xuất của đàn gà đẻ Isa Brown thương phẩm giai đoạn từ 23 đến 40 tuần tuổi. Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập V. (3). tr 39-44.

8. Đặng Thị Diễm Hồng (2008). Sử dụng một số loài vi tảo giàu dinh dưỡng trong

sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) (Sowberby. 1851).Tuyển tập báo cáo khoa học – Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ V: 175-185.

9. Đặng Thị Diễm Hồng (2009). Nghiên cứu đánh giá và khai thác hoạtchất từ tảo

biển. Viện Công nghệ sinh học – Trung tâm Khoa học & Công nghệ quốc gia.

10. Đinh Sỹ Dũng (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của khô bã gấc đến một số chỉ tiêu

năng suấ, chất lượng trứng trên đàn gà đẻ trứng thương phẩm. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

11. Đỗ Trí Hịa (2015). Sử dụng bột rong mơ (Sargassum spp.) làm thức ăn chăn nuôi

gà thịt. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

12. Huỳnh Quang Năng, N. H. Dinh, Phạm Văn Huyên, Lê Như Hậu(1999). Hiện trạng và nguồn lợi rong Mơ-Sargassum ven biển phía Nam. Trong Hiện trạng và nguồn lợi các nhóm rong biển kinh tế phía Nam Việt Nam. BCKH. Phân viện Khoa học Vật liệu tại Nha Trang, 39 tr.

13. Khavecman (1972). Sự di truyền năng suất ở gia cầm. Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2. Johansson chủ biên. Phan Cự Nhân. Trần Đình Trọng dịch. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. tr31. 34-37,49, 51, 53, 70, 88.

14. Lê Viết Ly (1995). Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học Nơng nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Ngô Giản Luyện (1994). Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng gà

thuần chủng V1, V3, V5 giống gà cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam. Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn ĐứcHưng (2006). Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nông Nghiệp.

17. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút và Nguyễn Văn Tiến (1993). Rong biển Việt Nam phần phía Bắc. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

18. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai.,Bùi Hữu Đoàn (1994).

Giáo trình Chăn ni gia cầm. NXB Nơng nghiệp - Hà Nội.

19. Nguyễn Tất Thắng (2008). Đánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất và hiệu

quả kinh tế chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm giống CP Brown nuôi theo phương thức công nghiệp tại trại Tám Lợi, Nam Sách. Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.

20. Nguyễn Thị Mai Phương (2004). Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và

phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn. Hồng Thanh (2009). Chăn ni gia cầm. NXB

Nơng nghiệp, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Thạch (1996). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh

sản của gà Ri nuôi bán thâm canh. Luận văn Thạc sĩ KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam.

23. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr. 9 - 16.

24. Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995). Chọn giống và nhân giống vật nuôi.

Giáo trình cao học nơng nghiệp. NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.

25. Phan Văn Chung (2011). Bổ sung PX-Agro Super cho gà đẻ Isa Brown tại Hợp

tác xã chăn nuôi gia cầm Diên Lâm, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc.Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

26. Phùng Đức Tiến (1996). Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV-85.Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp,Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.

27. Schuberth L. Ruhand R (1978). Cơ sở sinh học của nhân giống và ni dưỡng

gia cầm (Người dịch: Nguyễn Chí Bảo). NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội. tr. 486 - 524.

28. Tiêu chuẩn ngành (2005). TCN 656-2005. Tiêu chuẩn ăn của gà đẻ trứng thương

29. Trần Cơng Xn, Phùng ĐứcTiến, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm (2004). Kết quả chọn lọc tạo 3 dòng gà, LV1, LV2, LV3, Tuyển tập tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn ni gà, phần Chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 51-76.

30. Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994). Bước đầu nghiên cứu đặc

điểm sinh trưởng của gà Ri. Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

31. Vũ Duy Giảng (2007). Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm (feed additive). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Vũ Duy Giảng. Nguyễn Thi Lương Hồng. Tơn Thất Sơn (1997). Giáo trình dinh

dưỡng gia súc. NXB Nơng nghiệp. Hà Nội.

Tiếng nước ngồi:

33. ChamberJ.R.D.E.BernonandJ.S.Gavora(1984).Synthesisand parameters of new

population of meat type chickens. Theor. Appl. Genet. pp. 69.

34. CardLE. And M.C. Nesheim(1970).Productionaviola.CienciaTecnica lahabana.

pp. 68-70.

35. Hopf A. (1973).The supply of vitamin to broilers.Roche information service.

36. McDonald P.,RA.Edwards,J. F. D.Greenhalgh andC.AMorgan(2002):Animal

Nutrition. 6th Edition. Pearson Prentice Hall.

37. Proudman J.A. W.J. Mellon and D.I. Anderson (1970). “Utilization of feed in fast and slows growing lines of chickens”. Poultry Sci. 49. pp.177-182.

38. Pym R.A.E (1979).An correlated responemto selection for body weight gainfeed

consumption and feed conversion ration. Br. Poultry Sci. pp. 20. 39. Ron Meijerhof (2006).About lux and light.

40. Shimada A. (1984).“Fundamentos de nutricion animal comparative”. Inipunam -

Maxico. pp. 184 - 194.

41. Summers J. D. (1974).Factor influencing food intake in practice broilerNutrition conference for feed manufacturers. University of NottinghamLondon Butterwhorths. 7. pp. 127 - 140.

42. Uyterwal C.S (2000).Determiation of iterior quality in the development of the chicken egg.I.P.C. Livestock Barneveld the Netherlands. p.11-13.

Phụ lục: Cơng thức thức ăn thí nghiệm ĐC TN1 TN2 TN3 Ngô 16,52 23,1 23,4 24,7 Khô đậu 22,55 21,6 21,55 21,3 Bột sắn củ 20,55 14,85 13,95 14,07 Bã sắn 18,87 12,69 11,67 9,15 Bột đá 12,03 11,52 11,7 11,8 Bột thịt xương 7,5 7,45 7,45 7,47 Rỉ mật 0,35 2,7 2,8 3 Bột rong mơ 0 4,0 5,0 6,0 Dầu ăn 0 0,4 0,8 0,88 Methionine 0,5 0,5 0,5 0,5 MgSO4.H2O 0,3 0,29 0,29 0,3 Muối 0,22 0,26 0,22 0,22 Globa tiox 0,18 0,22 0,22 0,18 Premix khoáng 0,18 0,17 0,18 0,18 Premix Vitamin 0,15 0,17 0,18 0,15 Globa mol 0,03 0,03 0,03 0,03 ZnO 0,03 0,03 0,03 0,03 Yello max 2% 0,03 0 0 0 Tryptophan 0,02 0,01 0,02 0,02 Bay Phase 5000 0,02 0,01 0,01 0,02 VLTLDO5 0 0 0 0 100 100 100 100 ĐC 2727,6 17,246 TN1 2726,3 17,246 TN2 2727,4 17,246 TN3 2722,3 17,252

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng rong mơ (sargassum spp ) trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)