Tuần tuổi ĐC TN1 TN2 TN3 20 3,49 3,33 3,65 3,33 21 10,16 10,32 11,11 10,95 22 31,27 30,95 31,59 31,11 23 40,32 41,43 41,90 41,43 24 48,10 50,32 51,11 50,63 25 50,95 51,27 52,22 51,75 26 58,25 59,84 60,63 59,84 27 64,29 65,08 65,87 63,49 28 67,62 69,84 70,32 69,52 29 69,52 70,48 71,11 70,63 30 70,79 71,43 72,06 70,95 31 69,84 70,95 71,27 69,84 32 68,41 69,37 69,52 69,05 33 67,94 68,10 68,57 68,41 34 67,14 67,62 67,62 67,14 35 64,76 65,24 65,08 64,76 36 61,59 62,86 63,65 62,54 TB 53,79b 54,61ab 55,13a 54,43ab
Bảng 4.3 là kết quả theo dõi 16 tuần đẻ trứng của đàn gà nghiên cứu: kết quả cho thấy tỷ lệ đẻ của các lơ thí nghiệm với các mức sử dụng bột rong mơ khác nhau cũng tuân theo quy luật chung của quá trình đẻ trứng. Ở những tuần đầu, tỷ lệ đẻ đạt thấp sau đó tăng nhanh ở những tuần sau và đạt đỉnh cao ở tuần thứ 30, với lô TN2 (5% bột rong mơ) đạt 72,06%, Lô TN1 (4%) là 71,43%, Riêng lô ĐC (0% bột rong mơ) tuổi đạt đỉnh cao ở tuần thứ 30 là 70,79%. Sau khi đạt đỉnh cao, từ tuần thứ 31 trở đi thì tỷ lệ đẻ ở các lơ thí nghiệm đều giảm dần, Đến tuần thứ 36 thì tỷ lệ đẻ của gà giảm rõ rệt, Tỷ lệ đẻ giảm xuống thấp nhất là ở lô ĐC (61,59%), sau đó là lơ TN3 (62,54%) và đến lơ TN1 (62,86%) giảm ít nhất là lơ TN2 (63,65%). So sánh giữa 4 lơ thí nghiệm với nhau chúng tơi thấy, trong 16 tuần khai thác (20 - 36 tuần tuổi), tỷ lệ đẻ trung bình của gà ở lơ TN2 là cao nhất (55,13%), tiếp đến là lô TN1 (54,61%), thấp nhất là lô ĐC (53,79%). Từ kết quả trên cho thấy sử dụng rong mơ đã có tác dụng làm tăng tỷ lệ đẻ của gà.Chúng tơi quan sát thấy khơng có sự sai khác về tỷ lệ đẻ giữa lô TN1,TN2 và lô TN3, Tuy nhiên, có sự sai rất rõ rệt giữa lơ ĐC với 3 lơ cịn lại (P<0,05). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mười (2006), tỷ lệ đẻ của gà Ai Cập là trung bình là 60,08% cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Tỷ lệ đẻ của đàn gà qua các tuần tuổi được thể hiện qua hình 4.1.
Qua hình 4.1 chúng tơi thấy tỷ lệ đẻ của lô ĐC thấp hơn so với lô TN1 và lô TN2 ngay ở những tuần đẻ đầu tiên và khi đã đạt tỷ lệ đẻ cao nhất thì những lơ có sử dung bột rong mơ có tỷ lệ đẻ ổn định hơn.
4.2.2. Năng suất trứng của gà thí nghiệm
Đối với gà mái, tỷ lệ đẻ và năng suất trứng là hai chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức sản xuất của chúng. Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng đàn giống cũng như trình độ chăm sóc, ni dưỡng của các cơ sở giống (Bùi Hữu Đoàn và cs., 2009), Năng suất trứng có hệ số di truyền thấp h2 = 0,2 - 0,3 nên chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc, ni dưỡng. Ở điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, chế độ ăn khác nhau, gà mái có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng khác nhau. Để minh chứng rõ hơn về điều này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng rong mơ vào khẩu phần ăn của gà đẻ đến năng suất trứng, kết quả được trình bày ở bảng 4.4. Qua bảng 4.4 cho thấy: năng suất trứng của gà ở các lơ thí nghiệm cũng tn theo quy luật thấp ở những tuần đẻ đầu, sau đó đạt đỉnh cao và giảm dần đến kết thúc chu kỳ đẻ trứng. Trong suốt quá trình theo dõi, chúng tôi thấy năng suất trứng của 3 lô sử dụng rong mơ ln có xu hướng cao hơn so với lô đối chứng không sử dụng rong mơ. Ba lô sử dụng rong mơ có năng suất trứng đạt đỉnh cao ở tuần tuổi 30 (cao nhất là lô TN2 5,04 quả/mái/tuần; tiếp theo là lô TN1 5,00 trứng/mái/tuần, lô ĐC năng suất trứng đỉnh cao ở tuần tuổi 30 chỉ đạt 4,96 quả/mái/tuần).
Ở những tuần tiếp theo, năng suất trứng giảm dần và có sự chênh lệch khá lớn giữa các lô, Giảm thấp nhất là lô ĐC (4,31 quả/mái/tuần), sau đó là lơ TN3 (4,38 quả/mái/tuần), lơ TN2 là 4,46 quả/mái/tuần.
Năng suất trứng trung bình của lô ĐC chỉ đạt 3,77 quả/mái/tuần thấp hơn so với lô TN1 đạt 3,82 quả/mái/tuần và cao nhất là lô TN2 đạt 3,86 quả/mái/tuần. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa lơ ĐC và 2 lơ TN có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Bảng 4.4. Năng suất trứng của gà thí nghiệm
Tuần
NST (quả/mái/tuần) NST lũy kế (quả/mái)
ĐC TN 1 TN2 TN3 ĐC TN 1 TN2 TN3 20 0,24±0,02 0,23±0,00 0,26±0,02 0,23±0,03 0,24 0,23 0,26 0,23 21 0,71±0,05 0,72±0,02 0,78±0,02 0,77±0,03 0,95 0,95 1,04 1,00 22 2,19±0,02 2,17±0,03 2,21±0,02 2,18±0,02 3,14 3,12 3,24 3,18 23 2,82±0,05 2,90±0,03 2,93±0,03 2,90±0,07 5,96 6,02 6,18 6,08 24 3,37±0,07 3,52±0,05 3,58±0,08 3,54±0,10 9,33 9,54 9,76 9,62 25 3,57±0,07 3,59±0,02 3,66±0,14 3,62±0,11 12,9 13,13 13,41 13,24 26 4,08±0,05 4,19±0,05 4,24±0,12 4,19±0,13 16,98 17,32 17,66 17,43 27 4,50±0,07 4,56±0,05 4,61±0,04 4,44±0,10 21,48 21,88 22,27 21,88 28 4,73±0,13 4,89±0,04 4,92±0,10 4,87±0,12 26,21 26,77 27,19 26,74 29 4,87±0,06 4,93±0,03 4,98±0,15 4,94±0,08 31,08 31,70 32,17 31,69 30 4,96±0,04 5,00±0,07 5,04±0,12 4,97±0,10 36,04 36,70 37,21 36,66 31 4,89±0,08 4,97±0,06 4,99±0,10 4,89±0,17 40,93 41,67 42,2 41,54 32 4,79±0,04 4,86±0,05 4,87±0,07 4,83±0,12 45,72 46,52 47,07 46,38 33 4,76±0,05 4,77±0,10 4,8±0,12 4,79±0,13 50,48 51,29 51,87 51,17 34 4,70±0,03 4,73±0,09 4,73±0,09 4,70±0,15 55,18 56,02 56,60 55,87 35 4,53±0,10 4,57±0,10 4,56±0,07 4,53±0,09 59,71 60,59 61,16 60,40 36 4,31±0,10 4,40±0,09 4,46±0,10 4,38±0,07 64,02 64,99 65,61 64,78 TB 3,77b 3,82ab 3,86ª 3,81ab
So sánh năng suất trứng luỹ kế giữa 4 lơ thí nghiệm chúng tơi thấy qua 16 tuần khai thác năng suất trứng luỹ kế của lô TN2 sử dụng 5% rong mơ là cao nhất: 65,61 quả/mái, sau đó đến lơ TN1 sử dụng 4% rong mơ: 64,99 quả/mái, thấp nhất là lô ĐC: 64,02 quả/mái. Từ những kết quả thu được chúng tơi có nhận xét việc sử dụng rong mơ trong khẩu phần của gà đẻ thương phẩm đã làm tăng sản lượng trứng, tăng cao nhất là lô bổ sung 5% rong mơ. Nguyễn Thị Mai và cs. (2009) cho biết gà hướng trứng đạt tỷ lệ đẻ 5% ở tuần tuổi 18 – 22 và tuần tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao từ tuần tuổi 27 – 29 thì nghiên cứu của chúng tơi là phù hợp.
Năng suất trứng cịn được thể hiện qua hình 4.2.
Hình 4.2. Năng suất trứng của đàn gà qua các tuần thí nghiệm
Qua hình 4.2 cho thấy ở những tuần đầu của chu kỳ đẻ (từ tuần 20-24), năng suất trứng giữa các lô là khá đồng đều. Từ tuần 25 trở đi năng suất trứng lô TN1 và TN2 (các lơ có sử dụng rong mơ trong khẩu phần ăn) cao hơn rõ rệt so với lô không sử dụng rong mơ .
4.2.3 Khối lượng trứng bình qn của các lơ thí nghiệm
Khối lượng trứng là chỉ tiêu để đánh giá sản lượng trứng tuyệt đối của gia cầm (Nguyễn Thị Mai và cs., 2009). Đối với trứng thương phẩm, thì khối lượng trứng là chỉ tiêu vơ cùng quan trọng vì nó liên quan đến thị hiếu của người tiêu
thuộc vào nhiều yếu tố như loài, giống, hướng sản xuất, cá thể, chế độ dinh dưỡng, tuổi gà mái, khối lượng gà mái. Ở nghiên cứu này chúng tơi tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng rong mơ trong thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm Ai Cập tới khối lượng trứng.
Theo Roberts (1998) giá trị trung bình khống lượng quả trứng đẻ ra trong một chu kỳ, là một tính trạng do nhiều gen có tác động cộng gộp quy định, nhưng hiện còn chưa xác định rõ số lượng gen quy định tính trạng này. Sau sản lượng trứng, khối lượng trứng là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất của đàn gia cầm sinh sản. Khi cho lai dòng gia cầm có khối lượng trứng lớn và bé, trứng của con lai thường có khối lượng trung gian (Khavecman, 1972).
Tính trạng này có hệ số di truyền cao. Do đó, có thể đạt được nhanh chóng thơng qua con đường chọn lọc (Kushner K.F, 1974). Ngoài các yếu tố về di truyền, khối lượng trứng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, chăm sóc, ni dưỡng, mùa vụ, tuổi gia cầm… Trứng của gia cầm mới bắt đầu đẻ nhỏ hơn trứng gia cầm trưởng thành từ 20 - 30%. Khối lượng trứng mang tính đặc trưng của từng loại và mang tính di truyền cao. Hệ số di truyền của tính trạng này từ 48 - 80% (Brandsch. H. Billchel.H, 1978). Theo Nguyễn Văn Thiện (1995). hệ số di truyền về khối lượng trứng của gà là 60 - 74%. Ý kiến của nhiều tác giả cho rằng trong cùng một giống, dịng. Cùng một đàn, nhóm trứng có khối lượng lớn nhất hoặc bé nhất đều cho tỷ lệ nở thấp. Trứng gia cầm non có tỷ lệ nở thấp, khối lượng trứng cao thì sẽ kéo dài thời gian ấp nở.
Để xác định chỉ tiêu này, cứ một tuần chúng tôi tiến hành cân trứng một lần vào ngày cuối tuần. Mỗi lô lấy ngẫu nhiên 30 quả. Cân từng quả một, cân bằng cân kỹ thuật điện tử của Nhật Bản, độ chính xác 0,01g. Kết quả thu được tính tốn theo từng tuần qua xử lý thống kê, kết quả được trình bày ở bảng 4.5.
Quan sát một cách tổng thể, chúng tôi thấy khối lượng trứng của các lơ thí nghiệm tăng dần ở các tuần tuổi theo đúng quy luật. Sự tăng hoặc giảm khối lượng trứng của các lơ thí nghiệm là tương tự nhau.
Qua bảng 4.5 chúng tôi nhận thấy: khối lượng trứng của các lơ thí nghiệm tăng khá nhanh ở những tuần tuổi đầu của chu kỳ đẻ, Khối lượng trứng ở 20 tuần tuổi là 32,15-32,45 g/quả, đến tuần tuổi 21 đã tăng lên 33,65-34,17 g/quả, như vậy trong 1 tuần khối lượng trứng tăng được gần 2,0 g/quả.
Bảng 4.5. Khối lượng trứng (g) bình qn của các lơ thí nghiệm Tuần tuổi n ĐC TN1 TN2 TN3 20 22 32,15 ± 0,91 32,39 ± 0,88 32,45 ± 1,00 32,41 ± 0,65 21 30 33,62 ± 0,81 33,85 ± 0,75 34,17 ± 0,70 34,02 ± 0,76 22 30 35,16 ± 0,90 35,34 ± 0,83 36,43 ± 0,52 35,84 ± 0,57 23 30 37,18 ± 0,77 37,34 ± 0,87 38,02 ± 0,61 37,65 ± 0,68 24 30 38,65 ± 0,94 38,79 ± 0,85 39,31 ± 0,53 39,04 ± 0,51 25 30 40,12 ± 0,91 40,35 ± 0,75 40,78 ± 0,70 40,49 ± 0,65 26 30 40,76 ± 1,03 40,89 ± 0,81 41,15 ± 0,77 40,89 ± 0,68 27 30 40,84 ± 0,95 41,03 ± 0,80 41,48 ± 0,89 41,22 ± 0,83 28 30 41,15 ± 0,84 41,27 ± 0,77 41,74 ± 0,50 41,46 ± 0,52 29 30 41,36 ± 0,79 41,45 ± 0,81 42,04 ± 0,60 41,71 ± 0,67 30 30 41,67 ± 0,96 41,71 ± 0,74 42,35 ± 0,53 42,06 ± 0,87 31 30 41,86 ± 0,92 42,06 ± 0,74 42,66 ± 0,35 42,24 ± 0,71 32 30 42,25 ± 0,81 42,27 ± 0,77 42,87 ± 0,53 42,87 ± 0,53 33 30 42,36 ± 0,82 42,49 ± 0,53 42,98 ± 0,49 42,68 ± 0,74 34 30 42,77 ± 0,88 42,75 ± 0,73 43,05 ± 0,63 42,97 ± 0,69 35 30 42,86 ± 0,95 42,91 ± 0,85 43,21 ± 0,63 43,01 ± 0,66 36 30 42,98 ± 0,94 43,15 ± 0,75 43,37 ± 0,52 43,12 ± 0,53 TB 39,87 40,00 40,47 40,22
Qua 16 tuần thí nghiệm, khối lượng trứng trung bình của các lơ như sau: lơ ĐC (39,87g/quả); lô TN1 (40,00g/quả); lô TN2 (40,47g/quả):lô TN3 (40,22g/quả); thấp hơn so với công bố của hãng về khối lượng trứng trung bình là 47,7g/quả. Có sự sai khác giữa các lơ tuy nhiên không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, việc sử dụng rong mơ không ảnh hưởng đến khối lượng trứng của gà thí nghiệm.
Với điều kiện thí nghiệm trên cùng một giống gà, tuổi đẻ như nhau, khối lượng cơ thể mẹ là tương đương nhau ở cả 4 lơ thí nghiệm, thì việc bố trí các khẩu phần rong mơ khác nhau không ảnh hưởng nhiều tới khối lượng trứng, Khối lượng trứng vẫn nằm trong mức đặc trưng của giống gà.
4.2.4. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng
Để đánh giá sức sản xuất trứng của gà cũng như các loại gia cầm khác thì các chỉ tiêu chất lượng trứng thường được quan tâm, bởi vì nó khơng chỉ mang ý nghĩa giống mà còn là giá trị thực phẩm. Cùng năng suất trứng, nhưng nếu chất lượng của nhóm nào tốt hơn, sẽ biểu thị có năng suất cao hơn về giá trị làm giống cũng như giá trị thực phẩm.
Làm thế nào để trứng bán ra không những được người tiêu dùng chấp nhận mà còn bán được với giá thành cao là điều mà người chăn nuôi hết sức coi trọng. Để làm được điều này trứng thương phẩm cần phải có chất lượng tốt. Chất lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như dòng, giống gia cầm, điều kiện ni dưỡng, chăm sóc… trong đó thức ăn là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng trứng.
Để đánh giá chất lượng trứng, chúng tôi tiến hành khảo sát trứng ở tuần tuổi thứ 30. Khảo sát 120 quả trứng, chọn mỗi lô ngẫu nhiên 30 quả trứng để đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng trứng. Chọn trứng có khối lượng dao động quanh khối lượng trung bình của giống, tránh những quả dập vỡ, dị hình, dị dạng. Trứng khảo sát không quá 48h kể từ khi đẻ ra.
Kết quả khảo sát đánh giá chất lượng trứng ở lô đối chứng được thể hiện ở bảng 4.6.
Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy TB khối lượng long đỏ của lô TN1 là 14,39 g, cao nhất là TN2 14,48 g và thấp thất là lô ĐC 14,30 g.
Tỷ lệ lịng đỏ của các lơ TN đêu cao là 33,28%; 33,34%; 33,37% kết quả này cao hơn với công bố của Đặng Thái Hải (2007); Nguyễn Thị Mai và cs. (2009).
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm(n=30) Chỉ tiêu Đơn vị ĐC TN1 TN2 TN3 Chỉ tiêu Đơn vị ĐC TN1 TN2 TN3 Khối lượng lòng đỏ g 14,30 ±0,43 14,39 ±0,43 14,48 ±0,44 14,37 ±0,43 Tỷ lệ lòng đỏ % 33,28 33,34 33,37 33,32 Chỉ số hình dạng - 1,28 ± 0,03 1,28±0,04 1,28±0,03 1,28±0,03 Chỉ số lòng đỏ - 0,452± 0,006 0,452± 0,007 0,453± 0,006 0,452± 0,006 Độ dày vỏ mm 0,346b ± 0,006 0,346ab±0,007 0,349ab±0,004 0,350a±0,005 Đơn vị Haugh Hu 87,42± 0,91 87,74 ±086 88,12± 0,84 87,59± 0,67 Màu sắc lòng đỏ 9,47b±0,78 10,87a±0,78 11,33a±0,71 11,17a±0,65
Ghi chú: các giá trị trong cùng một hàng khơng mang chữ cái giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Chỉ số lịng đỏ của lơ ĐC, TN1 và TN3 tương đương nhau đạt 0,452, riêng lô TN2 cao hơn đạt 0,453. Cả 4 lơ TN đều có đơn vị Haugh rất tốt đạt 87,42-88,12 (Hu). Theo (Nguyễn Huy Đạt và Vũ Đài, 1989) trích theo Ngơ Giản Luyện,1994. Kết quả nghiên cứu trên 10 đời gà Leghorn cho biết đơn vị Hu từ 82 - 89, thì kết quả của chúng tơi cũng tương đương, hay theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Đạt và cs. (2004) gà Ri có chỉ số Hu là 83,5 thấp hơn so với kết quả nghiên cứu trong đề tài, cịn gà Ai Cập có chỉ số Hu là tương đương với kết quả nghiên cứu.
Trong khi đó màu của lịng đỏ có mức trung bình là 10,87 điểm, cao nhất cũng là 11,33 điểm và thấp nhất cũng là 9,47 điểm. Màu sắc long có sự sai khác giữa lơ ĐC với lô TN1, TN2 và TN3 sự sai khác này mang ý nghĩa thống kê(P<0,05).
4.2.5. Lượng thức ăn thu nhận
Trong chăn ni nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng thì việc cung cấp thức ăn cho gia cầm rất quan trọng. Vì thức ăn vừa là nguồn cung cấp nhiên liệu để duy trì sự sống, vừa là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình sinh trưởng phát triển tạo sản phẩm. Điều này có ý nghĩa trong ngành chăn ni, xác định được lượng thức ăn thu nhận hằng ngày của gia cầm, biết được tình trạng sức khỏe. Ngoài ra, qua chỉ tiêu này người chăn ni cịn tính tốn được chi phí thức ăn cho một đơn vị sản phẩm trong chăn nuôi. Lượng thức ăn thu nhận hằng ngày
còn phản ánh chất lượng của thức ăn cũng như chế độ chăm sóc ni dưỡng của người chăn nuôi. Lượng thức ăn thu nhận hằng ngày là chỉ tiêu hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vật ni nói chung và của gia cầm nói riêng, vì vậy, người chăn nuôi phải tạo mọi điều kiện tối ưu để đàn vật ni có thể thu nhận thức ăn cao. Trong điều kiện chăn ni, có ba yếu tố ảnh hưởng tới lượng thức ăn thu nhận của gia cầm: đặc điểm sinh lý vật nuôi, điều kiện mơi trường và tính chất của khẩu phần thức ăn.