.Tăng cường sử dụng các hình ảnh trực quan, video clip

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 53)

Các hình ảnh, phương tiện trực quan có tác dụng phát huy tính tích cực của học sinh khi học t p. Vì v y, giá viên nên tăng cường sử dụng hình ảnh hay các trích đ ạn video clip để các tình huống gắn với thực tiễn trở nên sinh động, gần gũi và hấp d n với học sinh hơn.

2.5.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ HS

Để phù hợp với trình độ học sinh, đối với mỗi bài t p thực tiễn giáo viên nên xây dựng hệ thống câu hỏi riêng cho từng lớp, cho từng đối tượng học sinh. Những lớp có nhiều học sinh yếu - trung bình, giáo viên có thể tách câu hỏi ra làm nhiều ý, có tính d n dắt, gợi mở cho học sinh đi đến kết lu n vấn đề. Đối với lớp có nhiều học sinh khá - giỏi, giáo viên nên lựa chọn các câu hỏi mang tính tổng hợp chứa đựng nhiều vấn đề nghiên cứu.

2.5.3. Lựa chọn nội dung bài tập phù hợp với trình độ HS

Giáo viên cần nắ rõ trình độ học t p chung của cả lớp để lựa chọn những tình huống phù hợp. Việc đưa ra tình huống quá khó hoặc quá dễ so với mặt bằng chung của cả lớp sẽ làm giảm tác dụng của tình huống và không kích thích được nhu cầu học t p của học sinh.

2.5.4. Sử dụng bài tập phù hợp với nội dung dạy học

Mục đích của việc giải quyết các tình huống gắn với thực tiễn là cung cấp kiến thức và rèn luyện các kỹ năng học t p cho học sinh. Chính vì thế, khi giảng dạy các tình huống gắn với thực tiễn, giáo viên có thể đưa tình huống và đầu mỗi bài học nhằm gây hứng thú, kích thích tinh thần, khơi gợi sự tò mò, khám phá của học sinh hoặc cuối mỗi bài học cũ để học sinh có thời gian và cơ hội tìm tòi, nghiên cứu trước kiến thức ở nhà.

2.5.5. Sử dụng bài tập trong các buổi hoạt động ngoại khóa

Trong những buổi sinh hoạt ngoại khóa dưới các hình thức như: câu lạc bộ Sinh học, đố vui để học… giá viên có thể sử dụng các tình huống gắn với thực tiễn trên để làm câu hỏi. Thông qua nội dung tình huống, sẽ giúp truyền tải được kiến thức trong bài học, rèn luyện kỹ năng và tạo hứng thú học t p bộ môn Sinh học cho học sinh.

2.5.6. Trao đổi nguồn tư liệu giữa các giáo viên

Việc phổ biến rộng rãi các tình huống gắn với thực tiễn nhằm tạ điều kiện cho giáo viên có thêm nguồn tư iệu trong dạy học Sinh học. Thông qua các buổi họp tổ, nhóm chuyên môn hay các buổi báo cá chuyên đề sẽ giúp giá viên có cơ hội tra đổi kinh nghiệm, học t p l n nhau. Bên cạnh đó, việc chia sẻ các câu hỏi, các mẩu chuyện, các trích đ ạn clip trên internet thông qua các trang mạng xã hội, các trang cá nh n, các b g như: YouTube, Facebook, Vi et, Twitter,… sẽ giúp giáo viên thu n tiện hơn tr ng việc chia sẻ tài nguyên dạy học.

CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 1. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm 1. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm

Đánh giá hiệu quả của những nội dung và biện pháp mang tính phương pháp lu n đã đề xuất nhằm phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống bài t p sinh học phần sinh học tế bào lớp 10 THPT.

- Đối chiếu và so sánh kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đánh giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy học ở trường THPT DTNT.

2. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của đề tài. Hướng d n các giáo viên thực hiện

theo nội dung và phương pháp đã đề xuất.

-Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của các nội dung đã thực nghiệm và cách áp dụng trong dạy học Sinh học ở trường THPT.

-Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm để rút ra kết lu n cần thiết.

3. Đối tƣợng thực nghiệm

- Với mỗi trường thực nghiệm, chúng tôi chọn giáo viên và 2 lớp học sinh có trình độ tương đương nhau cụ thể:

STT Trƣờng THPT Lớp TN Lớp đối

chứng

1 THPT DTNT Tỉnh 10A1, 10A2 10A3, 10A4

2 THPT DTNT số 10A2 10A3

4. Kết quả thực nghiệm 4.1. Ph n tích định lƣợng 4.1. Ph n tích định lƣợng

Cuối nă học 2020- 2021 sau khi thí điể phương pháp dạy học tích cực tôi đã khảo sát 190 học sinh trước và sau thực nghiệ như sau:

Bảng 10. Phiếu khảo sát học sinh về phương pháp dạy học tích cực

Câu Nội Dung Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ 1 Sự hứng th học môn sinh các em thuộc mức độ nào Rất thích 10 5,26 36 18,95 Thích 32 16,8 84 44,21 Bình thường 92 48,5 40 21,05 Không thích 56 29,44 30 15,79

2 Em thích học môn sinh vì:

Là ôn thi và đại học, ca đ ng 32 16,84 35 18,42

Kiến thức dễ nắ bắt 88 46,31 20 10,52

Kiến thức gắn thực tiễn. 40 21,05 50 26,31

Bài dạy sinh động, học sinh được tha gia và nhiều trò chơi vui vẻ, dễ nắ bắt được kiến thức bài học.

30 11,59 85 44,75

3 Trong giờ học môn sinh em thích đƣợc học nhƣ thế nào

Nghe giảng và ghi chép ột cách thụ

động. 65 34,21 30 15.79

T p trung nghe giảng phát biểu ý kiến. 40 21,05 50 26,32 Là các bài t p và c u hỏi trắc

nghiệ để uyện thi đại học 45 23,69 30 15.79

Học sinh được tích cực h ạt động để chiế ĩnh kiến thức bằng các h ạt động í thú và bổ ích.

40 21,05 80 42,1

4 Nội dung dạy học

Tăng cường học í thuyết và giải t án

để chuẩn bị kì thi THPT quốc gia 60 31,58 40 21,05

Không cần thí nghiệ thực hành 60 31,58 30 15.79

Tăng phần thực hành, iên hệ nhiều

kiến thức bài học và thực tiễn. 70 36,84 120 63,16 Từ số liệu thống kê ta cũng nh n ra rằng tỉ lệ các em thấy được sự yêu thích môn sinh học tăng ên, tiết sinh học trở nên hấp d n hơn và bổ ích với các em do sử dụng phương pháp dạy học tích cực tạ được sự hứng thú học t p trong môn học. Các e được hoạt động để chiế ĩnh tri thức và từ đó các e thấy được sự liên quan giữa lí thuyết và thực tiễn, nhiều em còn chia sẻ sẽ chọn môn sinh học à c n đường l p nghiệp tr ng tương ai.

Qua các nă v n dụng và bổ sung, chúng tôi nh n thấy kết quả học t p của học sinh đã tăng ên từng bước, học tính tích cực, tự giác trong học t p và xây dựng bài ca hơn.

Tỉ lệ học sinh có điểm khá giỏi trong các kì kiểm tra của nă sau có tăng ên s với các nă trước. Tuy nhiên, kết quả học t p chưa có sự tiến bộ đồng đều giữa các lớp, giữa các khối lớp và chưa vững chắc.

Sau đ y à kết quả học t p (trung bình môn cả nă ) của học qua các nă ở khối lớp 10

Khảo sát đầu năm học:

Lớp T ng số Giỏi Khá TB Yếu Kém

10A3 (TN) 29 2 4 15 3 6

Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài:

Lớp T ng số Giỏi Khá TB Yếu Kém

10A3 (TN) 29 7 13 9 0 0

10A4 ( ĐC) 30 2 7 16 5 0

Đánh giá định ượng thông qua bài kiểm tra tự lu n của học sinh.

Để đánh giá ức độ ĩnh hội kiến thức của học sinh bằng điểm số thông qua các bài kiểm tra tự lu n sau khi được học t p bằng các hoạt động dạy học tích cực, tôi tiến hành đánh giá dựa trên 3 tiêu chí sau:

- Tiêu chí 1: Kĩ năng ghi nhớ kiến thức tự học thông qua việc nêu được nội dung của các khái niệm, quy lu t, quá trình sinh học sau khi dạy học bằng sử dụng các bài t p thực tiễn.

- Tiêu chí 2: Trình bày được các mối quan hệ giữa kiến thức cốt lõi với kiến thức thành phần theo một logic khoa học qua các hoạt động tích cực và các vấn đề thực tiễn.

- Tiêu chí 3: Trình bày được các ý tưởng v n dụng, sáng tạo gắn liền thực tiễn đời sống và sản xuất qua việc liên hệ giữa nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.

Khi tổ chức hoạt động tích cực cho học sinh, tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả học t p của học sinh bằng điểm số the tiêu chí đã được xác định và thu được kết quả qua thống kê bằng phần mềm SPSS 20 như sau:

Bảng 11. Kết quả thống kê điểm số 3 bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm (TN)

Điể m xi

Kiểm tra đầu TN Kiểm tra giữa TN Kiểm tra sau TN

Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 1 0.9 1 0.9 0 0 0 0 0 0 0 0 4 3 2.7 4 3.5 2 1.8 3 2.6 0 0 0 0 5 24 21.8 28 24.3 7 6.4 14 12.2 3 2.7 6 5.2 6 33 30.0 34 29.6 24 21.8 26 22.6 14 12.7 17 14.8 7 26 23.6 27 23.5 45 40.9 43 37.4 32 29.1 41 35.7 8 20 18.2 19 16.5 24 21.8 23 20 41 37.3 36 31.3 9 3 2.7 2 1.7 7 6.43 5 4.3 14 12.7 12 10.4 10 0 0 0 0 1 0.9 1 0.9 6 5.5 3 2.6

3 0 2 5 2 0 1 5 1 0 5 0

Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 4 5 4 0 3 5 31 5 1 0

5 Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

Qua bảng số liệu số 6, chúng ta có các biểu đồ biểu thị tỷ lệ điểm số giữa các lớp thực nghiệ và đối chứng ở 3 thời điểm thực nghiệm như sau:

- Ở giai đoạn đầu thực nghiệm:

Biểu đồ 1: Tỷ lệ % các điểm số của lớp TN và ĐC ở giai đoạn đầu

Qua biểu đồ 4.1, chúng ta thấy rằng tỷ lệ HS có điểm số ở các c n điểm gần như là tương đương nhau, sự chênh lệch chỉ diễn ra ở một số c n điể , nhưng sự chênh lệch là không đáng kể.

- Ở giai đoạn giữa thực nghiệm:

4 0 3 5 3 0 1 0 5

0 Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

Qua biểu đồ 4.2, chúng ta thấy được sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã rõ rệt hơn. Ở lớp thực nghiệm, tỷ lệ HS có điể dưới trung bình giảm h n và tỷ lệ HS có điểm khá giỏi bắt đầu ca hơn h n so với lớp đối chứng.

- Giai đ ạn sau thực nghiệm:.

Biểu đồ 3: Tỷ lệ % các điểm số của lớp TN và ĐC ở giai đoạn sau thực nghiệm Qua biểu đồ 4.3 ta thấy sự khác biệt khá lớn về sự chênh lệch tỷ lệ điể dưới trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng tr ng khi đó tỉ lệ HS có điểm giỏi (từ 8 đến 10) của lớp thực nghiệm lại ca hơn rất nhiều so với lớp đối chứng.

Như vậy, thông qua biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3 cho chúng ta thấy được tính hiệu quả trong việc dạy học bằng sử dụng bài t p thực tiễn để phát triển năng ực học sinh. Thông qua hoạt động tích cực giúp các em dễ dàng tra đổi thông tin, tuyền đạt kiến thức cho nhau, qua đó khả năng ĩnh hội kiến thức tốt hơn.

Để kiể định độ tin c y các số liệu thu th p được,tôi đã tiến hành sử dụng phần mềm SPSS để kiể định các tham số từ bảng số liệu được kết quả như bảng 5 sau đ y:

Bảng 12: Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS 20

TT Mức độ đạt đƣợc Trƣớc TN Giữa TN Sau TN

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

1 Số ượng HS 110 115 110 115 110 115

2 Điể trung bình: Mean 6.38 6.28 6.96 6.77 7.61 7.35 3 Phương sai: Variance 1.445 1.565 1.256 1.352 1.236 1.341 4 Độ ệch chuẩn: Std.Deviation 1.264 1.281 1.132 1.189 1.101 1.125 5 Độ tin c y Cronbach's Alpha 0.859 6 Kiể định độ tin c y Corrected Item-Total Correlation 0.864 0.872 0.835 0.837 0.807 0.809

Qua bảng 7 về số liệu kiể định, chúng ta đều thấy độ tin c y Corrected Item-Total

Correlation hoàn toàn nằm trong giới hạn ch phép (đều bé hơn độ tin c y Cronbach's Alpha =

0.859 và không có kết quả kiểm định nào dưới 0.4 - chỉ số kiểm định cho phép). Đồng thời phương sai và độ lệch chuẩn ở lần kiểm tra giữa và sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm rõ ràng luôn nhỏ hơn so với lớp đối chứng, điều này chứng tỏ ở lớp thực nghiệm, sự tăng điểm số sau thực nghiệm chủ yếu t p trung ở nhóm điểm cao hơn, độ hội tụ cao hơn còn lớp đối chứng, dù điểm có tăng nhưng mức phân tán điểm khá lớn (do độ lệch chuẩn khá cao). Như v y, sự thay đổi tỷ lệ điểm số của lớp thực nghiệm và và lớp đối chứng qua phương pháp dạy học sử dụng BTTT để phát triển năng ực v n dụng kiến thức vào thực tiễn là hoàn toàn đủ tin c y.

4.2. Ph n tích định tính

4.2.1 Về trình độ lĩnh hội kiến thức, mức độ tích cực học tập của học sinh

Tr ng quá trình TN sư phạm kết hợp với kết quả bài làm kiểm tra và quan sát bằng cách dự giờ ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC, chúng tôi thấy rằng :

- Ở nhóm lớp TN:

+ Tinh thần thái độ học t p rất tốt, các em tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải quyết những vấn đề học t p.

+ HS bộc lộ rõ tính tự lực trong cách học và ngày càng được nâng lên. Càng về sau của quá trình TN, sự thích ứng và mức độ tự lực của các em càng cao.

- Ở nhóm lớp ĐC: Không khí ớp học trầ hơn, đa số HS thụ động, chỉ nghe giảng và ghi chép theo những gì mà GV ghi bảng. Khi GV đưa ra các c u hỏi, rất ít HS chủ động trả lời, nếu trả lời được thì cũng chưa h àn chỉnh.

4.2.2. Về kỹ năng học tập của học sinh

- Qua phân tích các bài kiểm tra viết sau mỗi tiết dạy TN, kết hợp với kiểm tra việc chuẩn bị bài về nhà có hướng d n của HS chúng tôi thấy rằng các KN làm việc với SGK ngày càng được nâng cao. Cụ thể:

a) Kỹ năng tách ra ý chính, bản chất từ nội dung đọc được của sách giáo khoa

- Ở nhóm lớp ĐC: đa số HS chưa biết cách tách ra ý cốt õi, trình bày chưa ngắn gọn và chưa biết cách bố trí, sắp xếp các ý chính theo lôgic của nội dung. Cách trình bày của các em hầu như chưa ph n biệt được các ý chính một cách rõ ràng, cách trình bày tương tự như nội dung của SGK à chưa có sự gia công tài liệu.

- Ở nhóm lớp TN: Đa số HS trả lời đủ ý. Các ý chính, cơ bản được sắp xếp có tính hệ thống.

b. Kỹ năng tóm tắt nội dung đọc được từ sách giáo khoa

- Ở nhóm lớp ĐC: Phần lớn HS không tóm tắt được một cách trọn vẹn, đầy đủ nội dung. Các e chưa tì ra được ý chính và diễn đạt ý đó the cách hiểu của mình.

- Ở nhóm lớp TN: d được rèn luyện nên khả năng tó tắt nội dung của các em rất tốt. Tr ng bài à đã thể hiện được ý cốt lõi, bao trùm của nội dung mà chỉ cần dựa và đó có thể khai triển ra được toàn bộ nội dung đã đọc.

c. Kỹ năng lập sơ đồ

- Ở nhóm lớp ĐC: Đa số HS không biết cách chuyển từ kênh chữ trong SGK sang

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)