Cấu trúc của enzim

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 82)

GV: Ở ỗi bàn the từng nhó giá viên đã chuẩn bị hộp quà bí t. Nhằ kích thích sự tò ò, tì tòi sáng tạ của học sinh.

Tr ng ỗi hộp quà có ô hình cấu trúc của enzi ( được cắt từ giấy xốp nhiều àu sắc) gồ : Lipaza, Saccaraza, Pr teaza, en u aza, i aza và cơ chất của các enzi như: Lipit, Pr tein, xen u zơ, Saccar zơ, tinh bột. Gv yêu cầu các nhó ở hộp quà ra tì xe tr ng hộp quà đ u à enzi và đ u à cơ chất của chúng?

HS: các nhó h ạt động tích cực tr ng thời gian ngắn tì ra đ u à enzi , đ u à cơ chất bằng cách ắp ghép trung t h ạt động và cơ chất sau đó cử đại diện ên bá cá .

Hình 31: Mô hình Enzim và cơ chất

GV chốt để nh n biết tr ng các ô hình đó đ u à enzi thì dựa và ột tr ng hai đặc điể . Một à tên gọi của enzi thường có đuôi aza h ặc dựa và trung t h ạt động đó chính à chỗ õ xuống hay khe nhỏ trên bề ặt Enzi .

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ chế hoạt động của ENZIM * Phương pháp: Trò chơi, Hoạt động nhóm.

GV: chiếu video về cơ chế tác động của enzim Saccaraza. Yêu cầu học sinh từ quan sát video hãy sử dụng mô hình cấu trúc của enzi saccara và cơ chất saccar z để sẵn trong hộp quà bí m t để mô tả lại quá trình tác động của Enzi và cơ chất.

Hs: Hoạt động tích cực bằng mô hình trong hộp quà bí m t để lắp ghép mô hình.

Gv: Quan sát các nhóm tiến hành và đánh giá h ạt động của các nhó và đánh giá h ạt động các nhóm. Yêu cầu đại diện một nhóm lên biểu diễn mô hình trên bảng các nhóm khác nh n xét.

Hình 32: Biểu diễn cơ chế hoạt động của Enzim lên bảng

Việc biểu diễn cơ chế h ạt động của enzi với hình ảnh sống động đầy àu sắc sẽ giúp học sinh khắc s u thê kiến thức và thấy bài dạy vô c ng sinh động.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim * Phương pháp: Hoạt động nhóm.

Gv: Yêu cầu các nhó quan sát đồ thị các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim hoàn thành phiếu học t p sau:

1. NHIỆT ĐỘ

- Nhiệt độ tối ưu à nhiệt độ tại đó h ạt tính e zi đạt………

- Tº tối ưu enzi ở người à :…... Tº tối ưu enzim ở VK suối nước nóng à:…....

- Dưới Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzi …..…....Trên Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzi ………...

2. Độ PH

- Độ PH ở enzi pepsin à………Độ PH ở enzi trypsin à……….. - Các loại enzim khác nhau có độ PH …

3. NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT

- Khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim ban đầu ……sau đó ……….…….

4. NỒNG ĐỘ ENZIM

- Khi tăng nồng độ emzim hoạt tính ………..

5. CHẤT ỨC CHẾ VÀ CHẤT HOẠT HÓA

- Chất ức chế là chất làm hoạt tính Enzim... - Chất hoạt hóa là chất làm hoạt tính

Hs: Các nhóm hoạt động tích cực dùng bút dạ để điền thông tin vào phiếu học t p. GV: sau khoảng thời gian 10 phút yêu cầu các nhóm chuyền phiếu học t p cho nhau để chấm và kiểm tra. Yêu cầu một học sinh lên trình bày và chỉ và đồ thị để giải thích kết quả.

Hs: Lắng nghe, phản hồi và chấm kết quả của các nhóm.

1.NHIỆT ĐỘ

- Nhiệt độ tối ưu à nhiệt độ tại đó h ạt tính e zi đạt tối đa

- Tº tối ưu enzi ở người là : 37 độ Tº tối ưu enzim ở VK suối nước nóng là: 70 độ

- Dưới Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzim Tăng .Trên Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzim Giảm

2. Độ PH

- Độ PH ở enzim pepsin là: 2 . Độ PH ở enzim trypsin là.. 8,5

- Các loại enzi khác nhau có độ PH …khác nhau

3. NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT

- Khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim ban đầu Tăng sau đó …Không tăng nữa

4. NỒNG ĐỘ ENZIM

- Khi tăng nồng độ emzim hoạt tính Tăng.

5. CHẤT ỨC CHẾ VÀ CHẤT HOẠT HÓA

- Chất ức chế là chất làm hoạt tính Enzim...Giảm

- Chất hoạt hóa là chất làm hoạt tính Enzim...Tăng

5. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của Enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.

* Phương pháp: Quan sát, gợi mở..

GV: Chiếu một số bệnh do rối loạn chuyển hóa yêu cầu học sinh cho bết nếu thếu enzim điều gì sẽ xảy ra?

Hình 33: Hình ảnh bệnh Phêninkêto niệu và Gút

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Đặc điể nà sau đ y không phải của enzim?

A. Là hợp chất ca năng B. Là chất xúc tác sinh học C. Được tổng hợp trong các tế bào sống

D. Chỉ à tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Đáp án: A

Câu 2: Các chất dưới đ y được sinh ra trong tế bào sống?

(1) Saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit

(5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8) axit nucleic (9) lipaza (10) pepsin

Những chất nào trong các chất trên là enzim?

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (6), (7), (8), (9), (10) C. (1), (2), (3), (5), (9), (10) D. (1), (2), (3), (5), (9)

Đáp án: C

Câu 3: Enzim có bản chất là:

A. pôlisaccarit B. protein C. monosaccarit D. photpholipit Đáp án: B

Câu 4: Nói về enzim, phát biểu nà sau đ y đúng?

A. Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein.

B. Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó xúc tác.

C. Enzim à tăng tốc độ phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia vào phản ứng.

D. ở động v t, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra. Đáp án: A

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG

Câu 1 : Khi nhai cơ kĩ e thấy có vị gì? Tại sao?

Câu 2: Vì sao khi bị nhiễm các chất độc như yanua, parathion, DDT... lại nguy hiể đến tính mạng?

Câu 3 : Tại sao nhiều người (đặc biệt à người già) lại không uống được sữa?.

Câu 4: Tại sao một số người không ăn được tôm, cua ghẹ, nếu ăn và sẽ bị dị ứng nổi m n ngứa?

Câu 5: Tại sao nhiều loài côn trùng lại trở nên nhanh chóng kháng thuốc trừ sâu.

E. TỔNG KẾT- ĐÁNH GIÁ

- Sau bài học giáo viên phải tổng kết hoạt động và ch điểm các nhóm theo bảng dưới đ y. Bằng việc tổng kết này giáo viên sẽ kiể tra được việc hoạt động của các nhóm trong giờ học nhắc nhở các nhó chưa h ạt động hiệu quả từ đó kích thích học sinh hoạt động tốt hơn tr ng những giờ học tiếp theo.

- Rút kinh nghiệm: trong một giờ dạy có thể kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực để bài dạy sinh động kích thích sự sáng tạo, tìm tòi của học sinh, trong tiết học nên có phần so sánh hoạt động làm việc của các nhó để đánh giá khách quan, đòi hỏi học sinh nà cũng phải hoạt động tích cực.

Bảng 2. Kết quả hoạt động tích cực các nhóm trong lớp 10A3

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA NH M

HOẠT ĐỘNG NH M 1 NH M 2 NH M 3 NH M 4

HĐ 1: ( Tiến hành TN) 9 điểm 8 điểm 8 điểm 7 điểm

HĐ 2: ( Tì enzi ) 8 điểm 1 điểm 7 điểm 8 điểm

HĐ 3: ( Ghép hình ) 9 điểm 9 điểm 8 điểm 7 điểm

HĐ 4:( Phiếu học t p) 8 điểm 9 điểm 6 điểm 8 điểm

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)