Gấu ngủ đông

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 44)

Giải thích: Lớp mỡ này là nguồn năng ượng dự trữ mà v t chủ đã chuẩn bị"

ttrước quá trình ngủ đông để có thể ngủ trong 1 thời gian dài mà không bị chết rét, chết đói...

Áp dụng : Dạy phần vai trò của lipit.

Câu 26: Trong giờ sinh học 10, Bạn Hoàng có ý kiến: Theo bạn mỡ động v t tốt hơn dầu thực v t. Nhưng bạn Mai lại cho rằng dầu thực v t tốt hơn ỡ động v t. Em đồng ý với ý kiến bạn nào ? E hãy đề xuất cách nh n biết dầu và mỡ?

Hình 14: Dầu thực vật Hình 15: Mỡ động vật

Trả lời: Mỡ động v t thô chứa ượng cholesterol cao gấp 100-150 lần so với dầu thực v t thô. Do chứa nhiều cholesterol và các acid bé n nên khi ăn nhiều mỡ động v t, sẽ dễ bị tăng ch ester tr ng áu .Dầu thực v t có giá trị năng ượng tương đương với mỡ động v t, ít cholesterol xấu, nhưng ại chứa nhiều acid béo không no có hoạt tính sinh học ca , đóng vai trò chuyển hóa cholesterol, có tác dụng phòng ngừa được các bệnh tim mạch và cao huyết áp...

Câu 27 : Tại sa cũng chỉ có 4 loại nuc e tit nhưng các sinh v t khác nhau lại có những đặc điể và kích thước khác nhau ?

Giải thích : Tuy phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ 4 loại nuc êôtit, nhưng d thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ 4 loại nuc êôtit đó có thể tạo nên vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử DN đó ại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính trạng rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh v t khác nhau.

Áp dụng: Củng cố cuối bài axit nuclêic

Câu 28. Trước đ y dấu v n tay đã trở thành ột tiêu chuẩn vàng tr ng việc khởi tố

ột nh n v t nà đó. Nhưng với sự phát triển vượt b c của công nghệ DN, ngai vàng này giờ đã thuộc về những bằng chứng DN – dù ch những tên tội phạ này có cẩn th n đến ức nà đi chăng nữa, hắn cũng sẽ để ại ột thứ gì đó ở ại hiện trường. Tóc, áu, da, ồ hôi, chất nhờn.Những thứ sau thường sẽ à nguồn tì kiế DN ưa thích : Vũ khí: ví dụ như g y gộc, rìu, da …, nơi à áu, ồ hôi, da… thường hiện diện.. Mũ hay ặt nạ: bạn có thể dễ dàng nhặt được vài sợi tóc, ồ hôi hay đơn giản chỉ à…gàu. Bàn chải đánh răng, đầu ọc thuốc á, chai uống dở, te …, những nơi à chắc chắn bạn sẽ tì ra nước bọt của nghi phạ …. nguồn https://genlab.vn/cong-nghe-adn-vu-khi-dac- luc-trong-phong-chong-toi-pham/

Hình 16: Công nghệ AND phát hiện nhanh nghi phạm

a. Đọc thông tin trên và ch biết người ta có thể truy tì dấu vết thủ phạ bằng cách nào?

b. Dựa và cơ sở kh a học nà để người ta tiến hành phương pháp đó?

Hƣớng dẫn :

- D DN có tính đa dạng và đặc thù và có chức năng ang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền nên rất khó có trường hợp người khác nhau (không có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn giống nhau (xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200 triệu lần). Dựa vào tính chất này mà kĩ thu t ph n tích DN đã ra đời và nó đã có những ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.

- Các nhà khoa học có thể dựa và DN để truy tìm thủ phạ , xác định huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt... Ví dụ, người ta có thể tách ADN từ một sợi tóc còn sót lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN này với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có iên quan đến vụ án. Tương tự như v y, người ta có thể xác định một đứa bé có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và bố.

Áp dụng: D ng để d n dắt và bài xitnuc eic

Câu 29: Yêu cầu học sinh đọc nội dung sau và quan sát mô hình:

Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđr tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.

Hình 17: Mô hình cấu trúc ADN

Từ các v t liệu sẵn có : ống hút, bìa cat tông em hãy làm mô hình cấu trúc ADN theo trí tượng tượng của mình.

Hƣớng dẫn: - Làm mô hình ADN với ống hút - Làm mô hình ADN với xốp - Làm mô hình ADN với hạt cườm - Xếp Origami mô hình ADN

2.4.4. Sinh học với môi trƣờng sống.

Không khí, đất và nước bị ô nhiễm, không những gây tác hại đến sức khoẻ con người và đời sống động thực v t, mà còn phá hoại những công trình xây dựng như: cầu, cống, di tích lịch sử....

Bảo vệ ôi trường đất, nước và không khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, của mỗi quốc gia trên hành tinh chúng ta. Chính vì v y mà giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, bảo vệ ôi trường, không chỉ có bộ ôn ôi trường mà cần

thiết có ở các bộ môn khác, đặc biệt là Sinh học. Thiết kế những bài t p có nội dung về ô nhiễ ôi trường là một trong những cách gắn liền Sinh học với giáo dục ý thức bảo vệ ôi trường.

Câu 30: Không gian xanh”

Vinh Park River – Khu đô thị sinh thái mang cảm hứng công viên bách thảo lần đầu xuất hiện tại TP Vinh. Được quy hoạch theo mô hình khép kín với tiêu chuẩn đô thị sinh thái hiện đại với hơn 1.600 cây xanh, cùng hàng nghìn m2 mặt nước, nổi b t bởi sự kết hợp tinh tế giữa cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình với lối kiến trúc hiện đại,tạo nên khu đô thị đồng bộ, đ ng cấp, môi trường sống văn minh, trong lành cho cộng đồng cư dân. Nguồnhttps://vlandcorp.com.vn/ra-mat-khu-do-thi-sinh-thai-nam-thanh-pho-vinh-2.html

Hình 18: Khu đô thị sinh thái Vinh Park River

a. Tại sao khi xây dựng đô thị người ta cần dành một không gian thích hợp để trồng cây xanh?

1. Cây xanh giúp giảm ô nhiễ ôi trường. 2. Tiết kiệ nước và giả xói òn đất. 3. Giảm nhiệt độ đường phố. 4. Bảo tồn năng ượng.

5. Cải thiện sức khỏe c n người.

6. Điều hòa không khí giúp hấp thụ bớt C02, và thải khí 02 do quang hợp.

Tr ng các phương án trên có ba nhiêu phương án đúng với mục đích của các không gian xanh tr ng các khu đô thị?

b. Hiện nay tốc độ đô thị hóa đang rộng đến t n làng quê, diện tích của mỗi hộ gia đình chỉ đủ để xây dựng ngôi nhà và mảnh sân nhỏ? Với vai trò của cây xanh em phải làm gì để biến ngôi nhà của mình thành một khoảng không gian xanh?

Áp dụng: Dạy bài quang hợp – Sinh học 10

Câu 31: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống”

Rừng à ột hệ sinh thái à quần xã c y rừng giữ vai trò chủ đạ tr ng ối quan hệ tương tác giữa sinh v t với ôi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc

sống của c n người cũng như ôi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạ ra xy, điều hòa nước, à nơi cư trú động thực v t và tàng trữ các nguồn gen quý hiế , bả vệ và ngăn chặn gió bã , chống xói òn đất, đả bả ch sự sống, bả vệ sức khỏe của c n người…

Vì v y tỷ ệ đất có rừng che phủ của ột quốc gia à ột chỉ tiêu an ninh ôi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đả bả an t àn ôi trường của ột quốc gia tối ưu à 5 tổng diện tích). Hưởng ứng Nă quốc tế Rừng Ngày ôi trường thế giới đã được Liên hợp quốc chọn à: Rừng: giá trị cuộc sống từ thiên nhiên nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống và hệ sinh thái đồng thời đưa ra cảnh báo về tình trạng phá rừng và suy thoái rừng để mỗi chúng ta nh n biết được giá trị của Rừng và hãy có hành động cụ thể vì Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống .

Nguồn http://tnmtphutho.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Vai-tro-cua-rung- xin-dung-tho-o-voi-rung-

Hình 19: Rừng nguyên sinh Hình 20: Nạn chặt phá rừng

a. Diện tích đất có rừng đả bả an t àn ôi trường của ột quốc gia tối ưu à bao nhiêu %?

b. Tại sa rừng được ví à á phổi xanh của trái đất?

c. Từ những vai trò của rừng e nghĩ ình sẽ à gì ở hiện tại và tương ai để bả vệ á phổi xanh của trái đất?

Hƣớng dẫn trả lời:

a. 5 tổng diện tích.

b. Vì rừng cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạ ra xy, điều hòa nước, à nơi cư trú động thực v t và tàng trữ các nguồn gen quý hiế , bả vệ và ngăn chặn gió bã , chống xói òn đất, đả bả ch sự sống, bả vệ sức khỏe của c n người.

c. Đ y à c u hỏi ở nên học sinh có thể th ải ái nêu ra quan điể của ình. Áp dụng: dạy bài quang hợp – sinh học 1 .

Côn trùng kháng thuốc có thể hấp thụ các chất độc ch hơn s với côn trùng nhạy cảm. Kháng the cơ chế xâm nh p xảy ra khi lớp biểu bì bên ngoài của côn trùng phát triển các rào cản mà có thể làm ch m sự hấp thu của các chất hóa học và cơ thể của chúng. Cơ chế này thường xuyên có mặt ở các loài khác.

Câu 33: “ Nƣớc xung quanh ta”

Như chúng ta đã biết, nước à nguồn tài nguyên quý giá và cần thiết đối với sức khỏe c n người. Tuy v y, nguồn tài nguyên nước sạch không phải à vô t n. Nước sạch à nước hợp vệ sinh, đả bả an t àn ch sức khỏe, không àu, không i, không vị, không chứa vi sinh v t g y bệnh và các chất độc hại g y ảnh hưởng đến sức khỏe c n người.

D ảnh hưởng của biến đổi khí h u, ô nhiễ ôi trường à ch ôi trường nước sạch bị cạn kiệt và ô nhiễ , g y ra những hiể họa ảnh hưởng tới sức khỏe c n người. Khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễ sẽ g y ra các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh về da iễu, ắt, bệnh phụ kh a... Đặc biệt có thể g y ngộ độc và ắc các bệnh ung thư…

Nguồn: http://ytehagiang.org.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-nuoc-sach-doi-voi-suc-khoe.html

Hình 21: Nước với cuộc sống

a. Nước có vai trò gì với cuộc sống c n người? b. Những nguyên nh n gì à ô nhiễ nguồn nước?

c. Nguồn nước bị ô nhiễ sẽ ảnh hưởng như thế nà đến đời sống và sức khỏe c n người?

d. E hãy đưa ra thông điệp để hạn chế ô nhiễ nguồn nước hiện nay?

Hƣớng dẫn:

a. Vai trò của nước:

+ Nước vừa à thành phần cấu tạ , vừa à dung ôi h à tan nhiều chất cần thiết ch h ạt động sống của tế bà .

+ Nước à ôi trường của các phản ứng sinh hóa.

b. Nguyên nh n g y ra ô nhiễ nguồn nước

- Ô nhiễ nguồn nước d rác thải tr ng sinh h ạt. ...

- Ô nhiễ nguồn nước d quá trình sản xuất nông nghiệp. ...

- Ô nhiễ nguồn nước à ặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp. ... - Ô nhiễ nguồn nước d quá trình đô thị hóa. ...

- Sử dụng các giải pháp xử ý nước ô nhiễ .

c. Ô nhiễ nguồn nước à tỉ ệ ặc các bệnh cấp tính, ung thư, viê da, tiêu chảy,.. ngày càng tăng ca . Người dân sống quanh các khu vực ô nhiễ ngày càng dễ ắc các bệnh do có nguồn nước bẩn tr ng sinh h ạt. Ng ài ra nguồn nước ô nhiễ còn g y tổn thất ớn ch các ngành sản xuất, kinh d anh nông nghiệp.

Áp dụng: Dạy bài các nguyên tố hóa học và nước.

2.8. Một số câu hỏi trắc nghiệm

Với phương pháp dạy học hiện nay, các câu hỏi thường đưa ra ở dạng trắc nghiệm. Việc sử dụng dạng câu hỏi này giáo viên có thể dùng trong cả tiến trình dạy học, từ phần hỏi bài cũ, c u hỏi gợi mở tìm kiếm kiến thức mới, củng cố, đến kiể tra đánh giá.

Dưới đ y à ột số câu hỏi trắc nghiệm có thể sử dụng tr ng chương trình THPT:

Câu 1. Dinh dưỡng và sức khỏe c n người.

Khi sử dụng quá nhiều đường, chúng ta có nguy cơ ca ắc phải căn bệnh nà dưới đ y? A. Gout. B. Béo phì. C. Phù chân voi. D. Viê nã Nh t Bản.

Câu 2. Dinh dưỡng và sức khỏe c n người.

Bệnh nà sau đ y iên quan đến sự thiếu nguyên tố vi ượng?

. Bệnh bướu cổ. B. Bệnh còi xương. C. Bệnh c n thị. D. Bệnh tự kỷ.

Câu 3. Dinh dưỡng và sức khỏe c n người.

Nếu ăn quá nhiều prôtêin (chất đạ ) cơ thể có thể ắc bệnh gì sau đ y?

. Bệnh gút. B. Bệnh ỡ áu. C. Bệnh tiểu đường. D. Bệnh tự kỷ.

Câu 4: Cho các ý sau:

(1) Uống từ 1,5 – ít nước ỗi ngày. ( ) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy. ( ) Ăn nhiều h a quả ọng nước. ( ) Tì cách giả nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.

Tr ng các ý trên có ấy ý à những việc à quan trọng giúp chúng ta có thể đả bả đủ nước ch cơ thể tr ng những trạng thái khác nhau?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Để bả quản rau quả chúng ta không nên à điều gì?

C. Sấy khô rau quả D. Ng rau quả tr ng nước uối h ặc nước đường.

Câu 6: Các nhà kh a học khi tì kiế sự sống trên các hành tinh khác đều tì kiế sự

có ặt của nước vì ý d nà sau đ y

. Nước à thành phần chủ yếu tha gia và cấu trúc tế bà . B. Nước à dung ôi ch ọi phản ứng sinh hóa tr ng tế bà . C. Nước được cấu tạ từ các nguyên tố đa ượng.

D. Nước đả bả ch tế bà và cơ thể có nhiệt độ ổn định.

Câu 7: L ại đường cấu tạ nên vỏ tô , cua được gọi à gì?

A. Glucozo B. Kitin C. Saccarozo D. Fructozo

Câu 8: Cơ thể người không tiêu hóa được ại đường nà ?

A. Lactozo B. Mantozo C. Xenlulozo D. Saccarozo

Câu 9: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ ắc bệnh gì tr ng các bệnh sau đ y?

. bệnh tiểu đường B. bệnh bướu cổ C.bệnh còi xương D. bệnh gút

Câu 10: Ch các hiện tượng sau:

(1) Lòng trắng trứng đông ại sau khi uộc

( ) Thịt cua vón cục và nổi ên từng ảng khi đun nước ọc cua ( ) Sợi tóc duỗi th ng khi được ép ỏng

( ) Sữa tươi để u ngày bị vón cục

Có ấy hiện tưởng thể hiện sự biến tính của pr tein?

A. 1. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Ch các ví dụ sau:

(1) Cô agen cấu tạ nên ô iên kết ở da ( ) Enzi ipaza thủy ph n ipit ( ) Insu in điều chỉnh hà ượng đường tr ng áu ( ) G ic gen dự trữ ở tr ng gan (5) Hê g bin v n chuyển O2 và CO2 (6) Intefer n chống ại sự x nh p của vi khuẩn

Có ấy ví dụ inh họa ch các chức năng của pr tein?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 12: Ch các hiện tượng sau:

(1) C n gọng vó có thể đứng và chạy trên ặt nước

( ) Ở thực v t, nước được v n chuyển từ rễ qua th n ên á c y ( ) Người t át ồ hôi khi trời nóng ( ) Sợi bông hút nước

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 13: Người bị bệnh tiểu đường không nên ăn nhiều ại thức ăn nà sau đ y?

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)