Các thực phẩm trong siêu thị

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 27)

Hướng dẫn trả lời:*

Cacbohiđrat Lipit Protein

Gạo, mía, hoa quả. Dầu, mỡ. Thịt, cá, trứng, sữa.

Áp dụng: Câu hỏi này có thể đưa ra khi dạy học bài “Cacbohiđrat - Lipit- Protein” – Sinh học 10.

Câu hỏi Tiêu chí thể hiện NLVDKT

1) Vấn đề đang được đề c p tr ng đ ạn thông tin trên là gì?

Nh n biết vấn đề thực tiễn: Phân biệt các chất hữu cơ chính tr ng thực phẩm sử dụng hàng ngày. ) Thông tin trên iên quan đến nội dung kiến thức

nào?

3) Hãy nêu, phân tích, lựa chọn và sắp xếp các kiến thức iên quan đến vấn đề trên.

4) Em hãy cho biết tại sao phải ăn các thức ăn từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau? Bản thân em trong khẩu phần hằng ngày đã bổ sung các thực phần đầy đủ chưa?

ác định các kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn: Cacbohiđrat - Lipit- Protein

Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề thực tiễn và báo cáo giải trình biện pháp đề xuất

5) Nêu ví dụ khác tương tự dựa trên hiểu biết của em? Bạn An là một học sinh kén ăn bạn chỉ thích ăn trứng và uống sữa còn lại bạn không thích ăn loại thức ăn nà khác ? Theo em bạn n đã ăn uống khoa học và hợp í chưa? E hãy giải thích?

Giải thích hiện tượng thực tiễn; đề xuất, giải trình giải pháp và thảo lu n các giải pháp đề xuất

2.3. Định hƣớng sử dụng các bài tập thực tiễn để t chức dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

2.3.1. Các mức biểu hiện năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn

Để có định hướng thiết kế và sử dụng BTTT, cần phân tích yêu cầu cần đạt NLVDKT, kĩ năng đã học (là một thành tố của năng ực đặc thù môn Sinh học (Bộ GD- ĐT, 18) và cụ thể hóa biểu hiện thành tố này bằng các tiêu chí, chỉ báo /chỉ số hành vi tương ứng. Có các nhóm tiêu chí:

- V n dụng kiến thức để giải thích sự v t /hiện tượng thực tiễn. - Đánh giá ý nghĩa sự v t /hiện tượng xảy ra.

- Giải quyết vấn đề thực tiễn.

Bảng 9: Bảng mô tả các mức biểu hiện năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn

Các tiêu chí Biểu hiện

Nh n biết vấn đề thực tiễn HS nh n ra được vấn đề phát sinh từ thực tiễn, phân tích và làm rõ nội dung của vấn đề. ác định các kiến thức iên quan đến

vấn đề thực tiễn

- HS thiết l p được mối quan hệ giữa kiến thức đã học hoặc kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn. - HS sắp xếp những nội dung kiến thức liên quan một cách logic, khoa học Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề

thực tiễn và báo cáo giải trình biện pháp đề xuất

- HS đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đề: + Nêu các căn cứ để đưa ra giải pháp đó; + L p lu n logic, chặt chẽ để trình bày giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn.

Thực hiện giải quyết vấn đề và thảo lu n, báo cáo kết quả giải quyết

- HS có thể điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệ , quan sát… để nghiên cứu sâu vấn đề. - Báo cáo, thảo lu n kết quả giải quyết, rút kinh nghiệm.

Đ y cũng à căn cứ để thiết kế và sử dụng các BTTT để tổ chức dạy học các chủ đề nội dung sinh học sao cho vừa đảm bảo yêu cầu cần đạt nội dung kiến thức, vừa phát triển được NLVDKT của HS, đồng thời cũng à cơ sở cho xây dựng bộ công cụ đánh giá NLVDKT của HS .

2.3.2. Quy trình dạy học bằng bài tập thực tiễn

Hình thành và phát triển năng ực phải thỏa mãn logic:

NĂNG LỰC = KIẾN THỨC x KĨ NĂNG x THÁI ĐỘ /GIÁ TRỊ x TÌNH HUỐNG.

Tr ng gic trên, BTTT chính à NGÔN NGỮ ã hóa tình huống thành vấn đề, nhiệm vụ nh n thức hay thực hành ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. BTTT có thể sử dụng trong dạy học Sinh học khi hình thành kiến thức mới, ôn t p, củng cố hoặc kiểm tra, đánh giá NLVDKT của HS. Khi sử dụng BTTT trong hình thành kiến thức mới, GV có thể đưa BTTT và bài ới trong phần Khởi động để tạo sự hứng thú tìm hiểu bài học cho HS hoặc sử dụng BTTT trong các hoạt động tổ chức HS tìm hiểu kiến thức mới và dựa trên kiến thức tự tìm hiểu đó để đưa ra các phương án giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra trong BTTT.

GV có thể tổ chức cho HS hoạt động nhó để các em có thể hợp tác c ng nhau đưa ra các phương án và ựa chọn phương án giải quyết vấn đề thực tiễn hợp lí nhất, qua đó r n luyện NLVDKT, năng ực hợp tác và giao tiếp. Trong luyện t p, củng cố cuối mỗi bài học hoặc bài tổng kết, GV có thể sử dụng BTTT v n dụng mở rộng và nâng cao.

- Bƣớc 1: GV giao BTTT cho HS

GV giao BTTT và nêu rõ nhiệm vụ HS phải thực hiện trong quá trình giải quyết BTTT. - Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện BTTT Tổ chức cho HS giải quyết BTTT theo nhiều hình thức khác nhau:

+ Làm việc cá nhân từng HS: HS phân tích yêu cầu BTTT, tìm hiểu nội dung bài học, lựa chọn, thu th p thông tin, xác định giải pháp và thực hiện. GV theo dõi, có thể d n dắt HS giải quyết BTTT bằng các câu hỏi gợi mở, định hướng cách giải quyết vấn đề, bổ sung thông tin khi cần thiết. HS chuẩn bị báo cáo kết quả thực hiện.

+ Tổ chức HS làm việc theo nhóm. Tùy tình huống cụ thể mà theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp hoặc cả hai hình thức xen kẽ. Dù hình thức nà thì cũng cần kết hợp học cá nhân với học hợp tác, tr ng đó đảm bảo mỗi HS tự lực tối đa. Sản phẩm hoạt động cá nh n được chia sẻ trong nhóm nhỏ hoặc cả lớp và được GV sử dụng để đánh giá, tổ chức tự đánh giá và đánh giá đồng đ ng. Những hoạt động này phát triển được ở HS các năng ực tư duy phê phán, phản biện; năng ực hợp tác; năng ực ngôn ngữ… Khi tổ chức hoạt động nhóm, cần ưu ý ột số điểm sau:

+ Lớp được chia thành nhiều nhóm. Khi các nhóm làm việc, GV cần quan sát và trợ giúp các nhóm nếu thấy cần thiết.

+ GV cần thiết kế và đưa ch các nhó phiếu tự đánh giá, đánh giá đồng đ ng kết quả thực hiện BTTT.

- Thảo lu n cả lớp: GV cố gắng tạ điều kiện để nhiều HS được tham gia thảo lu n chia sẻ ý kiến.

GV cần tạ ôi trường tâm lí dân chủ, cởi mở để mọi HS mạnh dạn tham gia bình lu n kết quả thực hiện bài t p. Đó à cách à ch BTTT được sử dụng đạt được nhiều mục tiêu sư phạm nhất.

- Bƣớc 3: HS báo cáo kết quả thực hiện BTTT

Nếu BTTT được tổ chức làm việc the nhó thì GV ch HS đại diện từng nhóm báo cáo. GV nên yêu cầu HS l p lu n, giải thích vì sao em chọn cách giải quyết đó để HS trình bày quan điểm của ình. Đó cũng à biện pháp hiệu quả kích thích được chú ý lắng nghe và tích cực tham gia thảo lu n của cả lớp. GV nên hướng d n HS các hình thức trình bày kết quả giải bài t p, khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

- Bƣớc 4: Kết lu n về cách giải quyết BTTT

Sau khi các cá nhân báo cáo, tổ chức thảo lu n nhóm hoặc cả lớp, GV nh n xét, đưa ra ra cách giải quyết BTTT hợp lí nhất và có lời động viên, khuyến khích các e đã tích cực tham gia cùng nhau giải quyết.

2.4. Thiết kế các dạng bài tập Sinh Học liên quan thực tiễn

Để thiết kế các dạng bài t p, ta có thể chia các nội dung iên quan đến thực tiễn thành các vấn đề như sau:

- Sinh học với thực phẩm

- Sinh học với sức khoẻ c n người - Sinh học với các hiện tượng tự nhiên - Sinh học với ôi trường.

Các bài t p có thể được đưa dưới dạng bài t p trắc nghiệm hoặc bài t p tự lu n. Thông thường, các câu hỏi ở giảng dạy bài mới thường được đưa ra ở dạng tự lu n, hỏi đáp còn ở phần bài t p củng cố, ở tiết luyện t p hoặc kiể tra đánh giá thường được đưa ra ở dạng trắc nghiệm.

2.4.1. Sinh học với thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩ đã và đang à vấn nạn của các quốc gia trên thế giới, nhất là tại những nước đang phát triển và kém phát triển. Tại Việt Nam, trong những nă gần đ y, việc sử dụng các chất phụ gia không cho phép, sử dụng các chất bảo vệ thực v t không đúng iều ượng, chủng loại; việc bảo quản ương thực, thực phẩm không đúng quy cách đã tạ điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển. Sự ô nhiễm các chất độc hại từ ôi trường bên ngoài, thiếu kiến thức của người chế biến, người phục vụ ăn uống hay người tiêu dùng là những nguyên nh n g y gia tăng ngộ độc thực phẩm.

Thực phẩ không đảm bảo chất ượng không chỉ gây h u quả tức thời tại bộ máy tiêu hóa mà còn gây nhiều các bệnh mãn tính và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Các h u quả được biết đến là: gây ngộ độc thực phẩm (nôn mửa, tiêu chảy), gây các bệnh đường tiêu hóa, suy gan, ung thư...

Thông qua các bài học, giáo viên có thể đưa ra một số bài t p, từ đó giúp học sinh có kiến thức về an toàn thực phẩm:

Câu 1: Ba nhó HS đi a động về. Trên đường về nhà, do quá mệt, nhó HS đó

bù lại phần năng ượng đã ất theo 3 cách khác nhau:

- Nhóm 1 rủ nhau đi uống nước mía. - Nhóm 2 rủ nhau đi ăn phở.

- Nhóm 3 rủ nhau về nhà bạn Na , pha nước đường g uc zơ để uống. Theo em, nhóm nào sẽ bù lại phần năng ượng đã ất nhanh nhất? Vì sao?

Hướng dẫn trả lời:

* L p lu n:

- Trong phở chứa tinh bột (đường đa), và cơ thể qua các biến đổi hóa học, sinh học ở ống tiêu hóa thành đường đôi, đường đơn: Tinh bột → ant z → g uc z , sau đó ruột non hấp thu vào máu rồi khuếch tán qua màng vào tế bào. Tại ti thể g uc z được oxi hóa cung cấp năng ượng ch cơ thể bù lại phần năng ượng đã ất.

- Tr ng nước mía chứa đường đôi (saccar z ). Và ống tiêu hóa đến ruột n n được biến đổi the sơ đồ:

Saccarôzơ Saccaraza G ucôzơ → ruột hấp thu và áu →Tế bào, tại ti thể glucozo được oxi hóa cung cấp năng ượng ch cơ thể.

- G uc z à đường đơn → ruột hấp thu trực tiếp và áu → tế bào, tại ti thể glucozo được oxi hóa cung cấp năng ượng ch cơ thể.

* Kết lu n: Nhóm bù lại phần năng ượng đã ất nhanh nhất à nhó → nhó 1 → nhóm 2.

Áp dụng: Sử dụng để củng cố ôn t p hoặc KTĐG về cacbohiđrat, phân giải các chất, tiêu hóa, hô hấp nội bào.

Câu 2: Vào những ngày hè nóng nực Duy Anh rất thích uống nước đá. Vì v y trong

gia đình thì Duy nh à người chă chỉ bỏ nước và ngăn đá tủ lạnh nhất. Nhưng ần nào lấy nước đá ra bạn ấy cũng đều ngạc nhiên vì ượng đá ấy ra cũng đều nhiều hơn ượng nước mà bạn ấy bỏ vào khay, còn ngạc nhiên hơn khi bỏ đá và cốc nước thì nỏ lại nổi lềnh bềnh? Em hãy giải thích hiện tượng giúp bạn Duy Anh nhé?

Hình 3: Cốc nước đá

Hƣớng dẫn: Khi ượng đá ấy ra cũng đều nhiều hơn ượng nước mà bạn ấy bỏ vào

khay là do ở trạng thái rắn m t độ các phân tử nước thấp hơn t độ của các phân tử nước ở trạng thái lỏng và khi nước đóng đá, kh ảng cách giữa các phân tử nước dãn rộng

hơn à khi ở trạng thái nước lỏng d đó ượng đá ấy ra nhiều hơn nước. Mặt khác nước đá tăng thể tích so với ở dạng lỏng => Khối ượng riêng nhỏ hơn nước thường. ==> Nước đá nổi trên nước thường.

Áp dụng : Câu hỏi này có thể đưa ra khi dạy học bài dạy Nước và vai trò của nước. Câu 3: Mặc d cơ thể con người không tiêu hóa được xen u ôzơ nhưng các chuyên gia dinh dưỡng v n khuyên chúng ta cần phải ăn rau xanh hàng ngày? Theo em lời khuyên đó có chính xác không? Vì Sa ?

Hình 4: Thực phẩm rau xanh

Trả lời: Lời khuyên rất chính xác.

Người không tiêu hóa được xen u ôzơ nhưng v n ăn rau xanh vì:

- Rau xanh chứa nhiều vitamin và các chất khoáng cần thiết cho cơ thể

- Xen u ôzơ còn có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, tăng khả năng tiêu hoá thức ăn

Áp dụng : Câu hỏi này có thể đưa ra khi dạy học bài dạy phần Cacbohiđrat

Câu 4: Sau khi giã cua lọc bỏ bã, sau đó đặt lên bếp đun khi nhiệt độ tăng ca gần sôi

ta thấy có một lớp váng màu vàng nổi lên bề mặt nồi canh cua đó gọi là gạch cua? Bằng kiến thức bài học em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Gạch cua có bản chất là gì?

b.Tại sa khi đun nóng nước thì gạch cua lại đóng thành từng mảng?

Hướng dẫn: Gạch cua có bản chất là Protein. Bình thường protein có cấu hình không gian 3 chiều đặc trưng. Khi chịu tác động của nhiệt độ protein mất đi cấu trúc 3 chiều và trở nên duỗi th ng. Khi ở trạng thái này, các đầu kị nước của chúng bị lộ ra ngoài tiếp xúc với nước ng ài ôi trường. Vì v y, l p tức the tương tác kị nước, các đầu kị nước quay lại và nhau, các đầu ưa nước quay ra ngoài, vì thế khiến protein bị đông tụ lại.

Áp dụng: Câu hỏi có thể được đưa ra khi dạy bài “ Protein” – Sinh học 10.

Câu 5 : Bạn Lan rất thích ón rau uống xà tỏi nhưng khi Lan xào rau thì rau thường bị quắt ại? E hãy chia sẻ bí quyết là thế nà để xà rau không bị quắt à v n xanh?

Hướng dẫn : Vì khi xà rau nếu ch ắ , uối ngay từ đầu và đun nhỏ ửa thì nước thẩ thấu từ tr ng tế bà ra ng ài tế bà à rau bị quắt ại và rau sẽ dai.

Để tránh hiện tượng này: nên xà rau ít ột, ửa t và không nên ch ắ uối ngay từ đầu. Khi ửa t , nhiệt độ tăng ca đột ngột à ớp tế bà bên ng ài rau cháy ngăn cản nước thẩ thấu ra bên ng ài → rau không bị quắt à v n dòn và ngọt. Trước khi ch ra đĩa ới ch gia vị.

Áp dụng: Câu hỏi có thể được đưa ra khi dạy bài “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất” – Sinh học 10.

Câu 6: Quan sát và h àn thành bảng sau và ch biết để bả quản thực phẩ u dài,

người ta có những phương pháp bả quản nà ? Hãy giải thích cơ sở kh a học của các cách bả quản nêu trên?

Phƣơng pháp Thực phẩm đƣợc bảo quản

……….. Cá, củ cải, ạc, thóc

……….. Cá, tôm

……… Cà, rau cải, ăng ……… Tỏi, hành

………. Quả quất, Quả sấu,quả e chua.

Hướng dẫn :

Phƣơng pháp Thực phẩm đƣợc bảo quản

Phơi khô Cá, củ cải, ạc, thóc

Ướp uối Cá, tôm

Muối chua Cà, rau cải, ăng

Ng giấ Tỏi, hành

Người ta bả quản bằng cách: ng uối, đường, ng dấ , ướp uối h ặc phơi khô.

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)