Mô hình cho thí nghiệm co nguyên sinh

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 41 - 44)

- Mô 1 vào môi trường chứa nước cất.

- Mô và ôi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương. - Mô và ôi trường chứa dung dịch muối đ ng trương.

Sau vài giờ thì 3 mô thực v t trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó.

Hướng dẫn:

- Mô 1: Trương nước, kích thước và khối ượng lớn hơn ban đầu .

- Giải thích: D nước cất à ôi trường quá nhược trương nên nước thẩm thấu vào mô thực v t à ch ô này trương nước.

-Giải thích: Tr ng ôi trường ưu trương nước thẩm thấu từ trong mô thực v t ra ngoài gây cho tế bào co nguyên sinh nên mô thực v t này bị mềm và teo lại.

- Mô 3 không có hiện tượng gì.

-Giải thích: Tr ng ôi trường đ ng trương thì nồng độ trong dịch bào và ngoài môi trường bằng nhau nên không xảy ra sự tra đổi chất qua màng.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ” – Sinh học 10.

Câu 21: Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước. Từ đó hãy

cho biết: Tại sao con nhện lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?

- Hướng dẫn: Do tính phân cực các phân tử nước có sự hấp d n tĩnh điện với nhau

tạo nên các liên kết hidro - tạo ra mạng ưới nước. Trên bề mặt nước các phân tử nước liên kết hidro tạo sức căng bề mặt. Khi nhện đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng và sức căng ặt nước giữ cho chúng nổi ên. Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Sức căng bề mặt nước không những giữ cho nhện nổi lên mà còn giúp chúng có thể đứng và chạy được trên mặt nước.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Các nguyên tố hóa học và nước”– Sinh học 10.

Câu 23: Có 3 dung dịch để phòng thí nghiệm. Dung dịch 1 chứa ADN, dung dịch 2

chứa amylaza, dung dịch 3 chứa g uc zơ. Người ta đun nhẹ 3 dung dịch này đến gần nhiệt độ sôi, rồi làm nguội từ từ về nhiệt độ phòng. Hãy cho biết mức độ biến đổi cấu trúc sâu sắc nhất ở hợp chất nào? Giải thích?

Hướng dẫn: Amylaza là chất bị biến đổi sâu sắc nhất

+ y aza à enzy có bản chất à pr tein, ở nhiệt độ ca thì các iên kết hydr bị bẻ gãy à biến đổi cấu trúc không gian. Prôtêin được cấu tạ từ các ại axit a in có tính đồng nhất không ca nên khi nhiệt độ hạ xuống thì sự phục hồi chính xác các iên kết hydr sau khi đã bị bẻ gãy à khó khăn.

+ DN khi bị đun nóng cũng bị biến đổi cấu trúc (hai ạch tách ra) d các iên kết hiđrô giữa hai ạch bị bẻ gãy; nhưng d các tiểu phần hình thành iên kết hiđrô của DN có số ượng ớn, tính đồng nhất ca nên khi nhiệt độ hạ xuống, các iên kết hydr được tái hình thành. Vì v y, khi nhiệt độ hạ thấp thì DN có thể hồi phục cấu trúc ban đầu.

+ G ucôzơ à ột ph n tử đường đơn. Các iên kết tr ng ph n tử đều à các iên kết cộng hóa trị bền vững, không ba giờ đứt gãy tự phát tr ng điều kiện sinh ý tế bà , rất bền với tác dụng của nhiệt độ ca .

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ”– Sinh học 10.

Câu 24: Quan sát đồ thị hoàn thành bài t p sau:

1. NHIỆT ĐỘ

- Nhiệt độ tối ưu à nhiệt độ tại đó h ạt tính e zi đạt………

- Tº tối ưu enzi ở người à :…... Tº tối ưu enzim ở VK suối nước nóng à:…....

- Dưới Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzi …..…....Trên Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzi ………...

2. Độ PH

- Độ PH ở enzi pepsin à………Độ PH ở enzi trypsin à……….. - Các loại enzim khác nhau có độ PH …

3. NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT

- Khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim ban đầu ……sau đó ……….…….

4. NỒNG ĐỘ ENZIM

- Khi tăng nồng độ emzim hoạt tính ………..

5. CHẤT ỨC CHẾ VÀ CHẤT

HOẠT HÓA

- Chất ức chế là chất làm hoạt tính Enzim... - Chất hoạt hóa là chất làm hoạt tính

Enzim...

Hướng dẫn: 1.NHIỆT ĐỘ

- Nhiệt độ tối ưu à nhiệt độ tại đó h ạt tính e zi đạt tối đa

- Tº tối ưu enzi ở người là : 37 độ Tº tối ưu enzim ở VK suối nước nóng là: 70 độ

- Dưới Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzim Tăng .Trên Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzim Giảm

2. Độ PH

- Độ PH ở enzim pepsin là: 2 . Độ PH ở enzim trypsin là.. 8,5

- Các loại enzi khác nhau có độ PH …khác nhau

3. NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT

- Khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim ban đầu Tăng sau đó …Không tăng nữa

4. NỒNG ĐỘ ENZIM

- Khi tăng nồng độ emzim hoạt tính Tăng.

5. CHẤT ỨC CHẾ VÀ CHẤT HOẠT HÓA

- Chất ức chế là chất làm hoạt tính Enzim...Giảm

- Chất hoạt hóa là chất làm hoạt tính Enzim...Tăng

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ”– Sinh học 10.

Câu 25: Vì sa các động v t ngủ đông như gấu thường có lớp mỡ rất dày?

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)