Khoai lang món ăn yêu thích của nhiều người

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 36)

A. Pr tein tr ng kh ai đã bị phân giải thành axit amin tạo ra vị ngọt B. Củ kh ai đã quang hợp tạo ra glucose nên có vị ngọt

C. Tinh bột tr ng kh ai đã bị phân giải thành đường D. Củ khoai hô hấp tạ ra đường và tinh bột.

Giải chi tiết: Giả sử loại kh ai Lan được ăn và ại khoai Lan mua về là cùng 1 giống, chất ượng như nhau. Sau 1 tháng, ượng tinh bột trong khoai giảm xuống do hô hấp của các tế bào, tạ ra đường → à kh ai có vị ngọt và khoai không còn bở như ban đầu.

2.4.2. Sinh học với sức khoẻ con ngƣời

Sức khoẻ của c n người là cái quan trọng nhất, có sức khoẻ thì sẽ à được mọi thứ. Chính vì thế để bảo vệ sức khoẻ ch c n người, Sinh học có những hợp chất như: thuốc để bảo vệ và chữa bệnh, mỹ phẩm bảo vệ cơ thể, rồi cả thức ăn... Thiết kế những bài t p Sinh học có nội dung này, không những cho học sinh hiểu được ứng dụng rộng rãi của Sinh học mà còn khắc s u được kiến thức Sinh học. Ăn uống như thế nào thì hợp vệ sinh, phòng chống được bệnh t t và nâng cao sức khoẻ. Điều đó không chỉ phụ thuộc vào kế hoạch, chế độ dinh dưỡng của từng người mà còn phụ thuộc vào sự hiểu biết một cách tường t n về các loại thức ăn. Sinh học là một trong những môn khoa học cho ta biết những điều đó.

Câu 11: Tại sao khi v n động quá sức ta thường thấy mỏi cơ? Từ câu trả lời của học

sinh để hướng học sinh phân biệt hô hấp trong và hô hấp ngoài.

Hình 9: Hình ảnh minh họa vận động viên đang tập luyện

Hướng dẫn: Khi t p luyện quá sức, quá trình hô hấp ngoài (hít thở) không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men kị khí để tạ ra năng ượng ATP. - Một sản phẩm của quá trình lên men kị khí này là axit lactic, chất này tích ũy tr ng tế bào d n đến hiện tượng đau mỏi cơ.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Hô hấp tế bào ”– Sinh học 10.

Câu 12: Tại sao khi hoạt động t p thể dục thể thao thì các tế bà cơ ại sử dụng

đường glucozo trong hô hấp mà lại không sử dụng mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiều ATP hơn?

Hướng dẫn: Khi chúng ta hoạt động thể dục, thể thao thì các tế bà cơ ại sử dụng đường g uc zơ tr ng hô hấp hiếu khí mà không dùng mỡ để hô hấp vì: Năng ượng giải phóng từ mỡ chủ yếu từ các axit béo. Axit béo có tỉ lệ oxi/cacbon thấp hơn nhiều so với đường g uc zơ.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Hô hấp tế bào ”– Sinh học 10.

Trả lời: Kem ( sáp) chống nẻ là một dạng ipit thường gặp. Chúng ở trạng thái

rắn tr ng điều kiện nhiệt độ bình thường. Do tính chất không tan tr ng nước, khi bôi kem ( sáp) chống nẻ lên bề mặt da tạo thành lớp màng mỏng trên bề mặt tế bào giúp chống th át hơi nước, giữ cho da mềm mại.

Câu 14: Để tránh suy dinh dưỡng, vì sa bác sĩ khuyên thanh thiếu niên đang ở

độ tuổi trưởng thành không nên ăn chay trường (chỉ ăn thức ăn có nguồn gốc từ thực v t trong thời gian dài)

Giải thích : Do thức ăn có nguồn gốc từ thực v t chứa hà ượng các axit amin

không thay thế thấp hơn thức ăn có nguồn gốc từ động v t nên ăn chay trường sẽ không cung cấp đủ các axit amin không thay thế ch cơ thể

Áp dụng: Cho HS khá giỏi học phần cấu trúc của prôtêin Câu 15. Dinh dƣỡng và sức khỏe con ngƣời.

Khi sự tích ũy ỡ tr ng cơ thể tăng ên quá ức s với ức bình thường thì người ta gọi đó à bé phì. Bệnh bé phì có thể d n tới nhiều nguy cơ về ặt sức khỏe tr ng đó có bệnh huyết áp và bệnh ti ạch. Bé phì chủ yếu d năng ượng ăn và nhiều hơn nhu cầu năng ượng hằng ngày, sự thừa năng ượng này diễn ra iên tiếp tr ng ột thời gian dài d n đến bé phì.

Giải pháp nà sau đ y có thể ngăn ngừa bệnh bé phì (kh anh tròn Có h ặc Không ứng với ỗi giải pháp đó.)

1. Phối hợp nhiều ại thực phẩ và thường xuyên thay đổi ón. Có/ Không . Sử dụng chất bé ở ức hợp ý, chú ý phối hợp giữa dầu thực v t và

ỡ động v t.

Có / Không

. Ăn thức ăn giàu đạ với tỷ ệ c n đối giữa nguồn động v t và thực v t, nên tăng cường ăn cá.

Có/ Không

. Ăn nhiều rau, củ, quả hàng ngày để tăng chất xơ và bổ sung vita in. Có/ Không

5. Ăn đồ chiên rán bằng dầu. Có / Không

6. Thực hiện nếp sống năng động, h ạt động thể ực đều đặn, duy trì c n nặng ở ức hợp ý, không hút thuốc á.

Có/ Không

7. Nên d ng nhiều chất bột đường thay ch chất bé . Có/ Không

Áp dụng: Câu hỏi có thể được đưa ra khi dạy bài “ Cacbohiđrat- Lipit” – Sinh học 10.

2.4.3. Sinh học và các hiện tƣợng tự nhiên

Rất nhiều kiến thức Sinh học có thể liên hệ được với các hiện tượng tự nhiên xung quanh chúng ta. Vì v y, trong quá trình dạy học giáo viên nên lồng ghép những kiến thức liên quan với những hiện tượng này giúp học sinh hiểu biết hơn và sẽ tạo hứng thú cho học sinh.

Câu 16: Tơ nhện – sự thần kỳ của tự nhiên

Tơ nhện là một trong những thứ kỳ diệu nhất trên Trái Đất. Hầu hết các v t liệu xây dựng có tính cứng cáp, hoặc đàn hồi, nhưng tơ nhện thì lại có cả hai. Tơ nhện được cho là kiên cố hơn cả thép (hoặc gần như v y), khó xuyên thủng hơn sợi Kevlar và co giãn hơn ni lông nguồn https://dietcontrunggayhai.com/to-nhen-su-than-ky-cua-tu-nhien.html

Hình 10: Tơ nhện

Tr ng bộ phi SpiderMan , siêu anh h ng Người nhện đã bắn ra các dải v t iệu bá và những tòa nhà xung quang để ngăn đ àn tàu đang a như tên bắn gặp họa.

Cảnh tượng trên dường như chỉ à sản phẩ kh a học viễn tưởng của H yw d, nhưng nó có thể à sự thực đối với ột nhó nhà kh a học trẻ ở nh đang nghiên cứu về những tính năng đáng kinh ngạc của tơ nhện. Nhó nghiên cứu ch rằng, ưới của Người nhện chắc chắn phải đủ ạnh để chặn đứng ột tàu điện ngầ gồ t a đang chạy t àn tốc độ ở New Y rk. The tính t án của sinh viên v t ý thuộc trường Đại học Leicester, ực cần có để cản được đà của đ àn tàu ên tới . Newt n. Nguồn https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/to-nhen-du-chac-de-dung-mot-doan-tau-110494.htm

a. Tơ nhện có bản chất à gì?

A. Xenlulozo B. Lipit C. Cacbonhidrat D. Protein. b. Điều gì tr ng thành phần cấu trúc của tơ nhện à tạ nên sự thần kì như v y?

Hƣớng dẫn:

a. Đáp án

b. Điều tạ nên sự thần kì đó à đó à d cấu trúc x ắn b c của pr tein……..

Áp dụng: Dạy phần cấu trúc và chức năng pr tein.

Câu 17: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên.

Hướng dẫn:

- Số ượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit quyết định tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.

- Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn mặc d đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính là do chúng khác nhau về số ượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit.

Áp dụng: Dạy phần cấu trúc của prôtêin

Câu 18: Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?

Hướng dẫn: Màu xanh diệp lục của lá không liên quan trực tiếp đến quang hợp vì:

- Trong dải bức xạ mặt trời chỉ có ánh sáng trắng (400-7 n ) được sử dụng cho quang hợp. Ánh sáng trắng này gồ 7 àu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Màu lục à àu không được lá hấp thụ, nghĩa à àu ục này hoặc là phản xạ hoặc là xuyên qua lá. Màu lục đ p vào mắt ta làm ta nhìn thấy lá có màu lục. Như v y rõ ràng màu lục không tham gia trực tiếp vào quang hợp của lá.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Quang hợp ”– Sinh học 10.

Câu 19: Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Enzi có tr ng nước bọt, e n đã tiến hành thí nghiệm sau:

Trong 3 ống nghiệ đều có chứa hồ tinh bột loãng, em lần ượt đổ thêm vào: Ống 1: thê nước cất

Ống : thê nước bọt

Ống : cũng thê nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào Tất cả các ống đều đặt tr ng nước ấm.

n quên không đánh dấu các ống. Em có cách nà giúp n tì đúng các ống nghiệm trên? Theo em trong ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào không? Tại sao?

Hướng dẫn:

- Dùng dung dịch iôt loãng và giấy quì để phát hiện.

- Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống, chỉ có một ống không có màu xanh tí , đó chính à ống 2 (có tinh bột và nước bọt)

Hai ống còn lại 1 và có àu xanh, nghĩa à tinh bột không được biến đổi, tr ng đó ống 1 chứa nước lã (không có enzim), ống có nước bọt nhưng có axit à ôi trường không thích hợp cho hoạt động của ezim tr ng nước bọt. Chỉ cần thử bằng giấy quì sẽ phân biệt được ống 3 và ống 1.

- Kết lu n: Tinh bột chỉ bị biến đổi bởi enzi có tr ng nước bọt hoạt động trong môi trường thích hợp, ở nhiệt độ thích hợp.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ”– Sinh học 10.

Câu 20: Cho 3 mô thực v t (1, 2, 3)cùng loại có kích thước và khối ượng bằng nhau

và ba ôi trường khác nhau:

Hình 12: Mô hình cho thí nghiệm co nguyên sinh

- Mô 1 vào môi trường chứa nước cất.

- Mô và ôi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương. - Mô và ôi trường chứa dung dịch muối đ ng trương.

Sau vài giờ thì 3 mô thực v t trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó.

Hướng dẫn:

- Mô 1: Trương nước, kích thước và khối ượng lớn hơn ban đầu .

- Giải thích: D nước cất à ôi trường quá nhược trương nên nước thẩm thấu vào mô thực v t à ch ô này trương nước.

-Giải thích: Tr ng ôi trường ưu trương nước thẩm thấu từ trong mô thực v t ra ngoài gây cho tế bào co nguyên sinh nên mô thực v t này bị mềm và teo lại.

- Mô 3 không có hiện tượng gì.

-Giải thích: Tr ng ôi trường đ ng trương thì nồng độ trong dịch bào và ngoài môi trường bằng nhau nên không xảy ra sự tra đổi chất qua màng.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ” – Sinh học 10.

Câu 21: Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước. Từ đó hãy

cho biết: Tại sao con nhện lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?

- Hướng dẫn: Do tính phân cực các phân tử nước có sự hấp d n tĩnh điện với nhau

tạo nên các liên kết hidro - tạo ra mạng ưới nước. Trên bề mặt nước các phân tử nước liên kết hidro tạo sức căng bề mặt. Khi nhện đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng và sức căng ặt nước giữ cho chúng nổi ên. Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Sức căng bề mặt nước không những giữ cho nhện nổi lên mà còn giúp chúng có thể đứng và chạy được trên mặt nước.

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Các nguyên tố hóa học và nước”– Sinh học 10.

Câu 23: Có 3 dung dịch để phòng thí nghiệm. Dung dịch 1 chứa ADN, dung dịch 2

chứa amylaza, dung dịch 3 chứa g uc zơ. Người ta đun nhẹ 3 dung dịch này đến gần nhiệt độ sôi, rồi làm nguội từ từ về nhiệt độ phòng. Hãy cho biết mức độ biến đổi cấu trúc sâu sắc nhất ở hợp chất nào? Giải thích?

Hướng dẫn: Amylaza là chất bị biến đổi sâu sắc nhất

+ y aza à enzy có bản chất à pr tein, ở nhiệt độ ca thì các iên kết hydr bị bẻ gãy à biến đổi cấu trúc không gian. Prôtêin được cấu tạ từ các ại axit a in có tính đồng nhất không ca nên khi nhiệt độ hạ xuống thì sự phục hồi chính xác các iên kết hydr sau khi đã bị bẻ gãy à khó khăn.

+ DN khi bị đun nóng cũng bị biến đổi cấu trúc (hai ạch tách ra) d các iên kết hiđrô giữa hai ạch bị bẻ gãy; nhưng d các tiểu phần hình thành iên kết hiđrô của DN có số ượng ớn, tính đồng nhất ca nên khi nhiệt độ hạ xuống, các iên kết hydr được tái hình thành. Vì v y, khi nhiệt độ hạ thấp thì DN có thể hồi phục cấu trúc ban đầu.

+ G ucôzơ à ột ph n tử đường đơn. Các iên kết tr ng ph n tử đều à các iên kết cộng hóa trị bền vững, không ba giờ đứt gãy tự phát tr ng điều kiện sinh ý tế bà , rất bền với tác dụng của nhiệt độ ca .

Áp dụng: Có thể sử dụng bài t p này khi dạy bài “ Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ”– Sinh học 10.

Câu 24: Quan sát đồ thị hoàn thành bài t p sau:

1. NHIỆT ĐỘ

- Nhiệt độ tối ưu à nhiệt độ tại đó h ạt tính e zi đạt………

- Tº tối ưu enzi ở người à :…... Tº tối ưu enzim ở VK suối nước nóng à:…....

- Dưới Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzi …..…....Trên Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzi ………...

2. Độ PH

- Độ PH ở enzi pepsin à………Độ PH ở enzi trypsin à……….. - Các loại enzim khác nhau có độ PH …

3. NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT

- Khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim ban đầu ……sau đó ……….…….

4. NỒNG ĐỘ ENZIM

- Khi tăng nồng độ emzim hoạt tính ………..

5. CHẤT ỨC CHẾ VÀ CHẤT

HOẠT HÓA

- Chất ức chế là chất làm hoạt tính Enzim... - Chất hoạt hóa là chất làm hoạt tính

Enzim...

Hướng dẫn: 1.NHIỆT ĐỘ

- Nhiệt độ tối ưu à nhiệt độ tại đó h ạt tính e zi đạt tối đa

- Tº tối ưu enzi ở người là : 37 độ Tº tối ưu enzim ở VK suối nước nóng là: 70 độ

- Dưới Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzim Tăng .Trên Tº tối ưu khi tăng dần nhiệt độ hoạt tính enzim Giảm

2. Độ PH

- Độ PH ở enzim pepsin là: 2 . Độ PH ở enzim trypsin là.. 8,5

- Các loại enzi khác nhau có độ PH …khác nhau

3. NỒNG ĐỘ CƠ CHẤT

- Khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim ban đầu Tăng sau đó …Không tăng nữa

4. NỒNG ĐỘ ENZIM

- Khi tăng nồng độ emzim hoạt tính Tăng.

5. CHẤT ỨC CHẾ VÀ CHẤT HOẠT HÓA

- Chất ức chế là chất làm hoạt tính Enzim...Giảm

- Chất hoạt hóa là chất làm hoạt tính Enzim...Tăng

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế và sử DỤNG bài tập THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC CHO học SINH TRƢỜNG THPT DTNT TRONG dạy học bộ môn SINH học (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)