Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý điểm đến du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 26 - 29)

1.2. Cơ sở lớ luận về quản lý điểm đến du lịch

1.2.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý điểm đến du lịch

1.2.2.1. Khả năng quản lý

Khả năng quản lý là yếu tố đầu tiờn, liờn quan đến sự chỉ đạo và hành vi của ban quản lý du lịch trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh nhằm đạt được mục tiờu chiến lược.

Cụng việc quản lý là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo hay khớch lệ nhõn viờn, kiểm soỏt hệ thống tiờu chuẩn và thụng tin. Nhiệm vụ của cụng việc này bao gồm: tạo tầm nhỡn cho điểm đến, đào tạo nhõn viờn, chỉ dẫn cho cư dõn địa phương, lờn kế hoạch quảng bỏ và quản lý vấn đề nghiờn cứu thị trường nhằm đỏnh giỏ mức độ hài lũng của khỏch hàng.

1.2.2.2. Chiến lược và chớnh sỏch

Cỏc chiến lược và chớnh sỏch sẽ được ban quản lý đưa ra nhằm tập trung khỏm phỏ những địa điểm tổ chức thớch hợp để làm thế nào ban quản lý cú thể triển khai, nghiờn cứu và thực hiện cỏc chiến lược du lịch độc đỏo tạo ra sức hỳt lớn cho điểm đến và mang lại hiệu quả cao nhất. Mọi cụng ty nhà nước, tư nhõn và cỏc tổ chức đều phải chịu trỏch nhiệm trong việc duy trỡ chất lượng cơ sở vật chất và dịch vụ ở cỏc khu du lịch. Để đạt được mục tiờu này, cỏc cụng ty, cỏc tổ chức phải thường xuyờn trao đổi ý kiến và hợp tỏc làm việc cựng với những bờn liờn quan. Thụng qua đú mối quan hệ giữa doanh nghiệp du lịch với nhau và với chớnh quyền địa phương bền chặt giỳp cụng tỏc quản lý được thực hiện dễ dàng hơn.

Những chiến lược và chớnh sỏch liờn quan đến điểm đến du lịch đều tuõn theo cả tiờu chuẩn trong nước và quốc tế về vấn đề sinh thỏi, cỏc hệ thống chất lượng dịch vụ nhằm đảm bảo sự phỏt triển của ngành du lịch khụng mang lại nguy hại cho những tổ chức, cơ quan của địa phương và quốc gia và tỏc động xấu đến cỏc ngành nghề khỏc tại địa phương (vớ dụ như nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, đỏnh bắt cỏ, v.v…) cũng là một điều vụ cựng quan trọng. Cỏc chiến lược

hành động và chớnh sỏch này giỳp cho mục đớch của cụng tỏc quản lý điểm đến dễ dàng được thực hiện, đú là chỳ trọng đến mụi trường tự nhiờn và văn húa nhằm phỏt triển du lịch bền vững.

1.2.2.3. Kết quả định chuẩn điểm đến (benchmarking)

Định chuẩn cú thể được xem như là một triết lý quản lý, thịnh hành trong những năm 1970, 1980, 1990. Lý thuyết định chuẩn về cơ bản được xõy dựng dựa trờn việc so sỏnh hiệu suất, xỏc định khoảng cỏch và những thay đổi trong quỏ trỡnh quản lý (Watson, 1993).

Trong một số trường hợp, định chuẩn chớnh là việc so sỏnh cỏc số liệu hiệu quả cụng việc và khụng bao gồm cỏc yếu tố của cải tiến quy trỡnh. Khỏi niệm được ỏp dụng nhiều nhất trong cỏc dự ỏn về định chuẩn là: “Benchmarking là một phương phỏp đo lường và nõng cao hiệu quả cụng việc của cỏc cụng ty bằng cỏch so sỏnh hiệu quả cụng việc hiện tại với kết quả tốt nhất cú thể đạt được”. [23]

Định chuẩn cho cỏc điểm đến du lịch là rất cần thiết bởi:

- Nhu cầu của khỏch du lịch đang thay đổi, họ ngày càng cú kinh nghiệm và nắm bắt một cỏch rừ ràng hơn họ muốn gỡ, cần gỡ về kỡ nghỉ của họ.

- Khỏch du lịch luụn cú sự so sỏnh cỏc cơ sở, điểm tham quan và cỏc tiờu chuẩn dịch vụ khi họ trải nghiệm cỏc điểm đến khỏc nhau.

- Thời vụ là một yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại điểm đến.

Định chuẩn cho điểm đến du lịch về bản chất chớnh là “Sự đo lường cỏc điểm mạnh, điểm yếu của điểm đến du lịch khụng chỉ nhằm vượt qua chớnh kết quả của bản thõn hay điểm đến khỏc (trong cựng hoặc khụng cựng một đất nước) mà cũn phải so sỏnh với những hệ thống kiểm định chất lượng quốc tế qua việc đỏnh giỏ số liệu sơ cấp và thứ cấp nhằm hoạch định những mục tiờu và đạt được những cải tiến nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh” [23,41].

Trờn quan điểm lý thuyết, định chuẩn điểm đến du lịch khụng cú sự khỏc biệt so với cỏc loại đỏnh giỏ khỏc, trong khi đú việc thực hiện định chuẩn điểm đến lại mang tớnh bao hàm toàn diện hơn và mất nhiều thời gian hơn việc đỏnh giỏ tiờu chuẩn cỏc tổ chức. Như vậy, ở một vài mức độ, quỏ nhiều cỏc yếu tố bờn trong (nền tảng sẵn cú của điểm đến đú) và yếu tố bờn ngoài ảnh hưởng đến hiệu suất tổng thể của cỏc điểm đến du lịch và trong một số trường hợp cũng bao gồm cỏc hoạt động nghiờn cứu đỏnh giỏ tiờu chuẩn cỏc tổ chức (như cỏc khỏch sạn, nhà hàng, nơi giải trớ thư gión và cỏc cụng ty lữ hành).

Trờn quan điểm thực tế, cú thể dễ dàng kiểm soỏt những yếu tố gõy ảnh hưởng tới mức độ hài lũng của người sử dụng hay khỏch du lịch; nhưng tại một điểm đến du lịch, những nhõn tố đú hiếm khi cú liờn hệ với một tổ chức cụ thể và khụng bị quản lý bởi một tổ chức riờng cú thẩm quyền nào. Hơn nữa, việc này cần một nhà chức trỏch chung với trỏch nhiệm, nghĩa vụ khỏc nhau được tập hợp lại tạo ra quyền lực lớn hơn.

Một cỏch khỏi quỏt, benchmarking cú thể được hiểu là việc đo lường thực trạng hoạt động của cỏc điểm đến (điểm mạnh, điểm yếu) để xỏc định sự ưu tiờn, xỏc lập mục tiờu và đưa ra cỏc phương ỏn cải tiến nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh. Kết quả định chuẩn là cơ sở để ban quản lý đưa ra những chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển phự hợp với điểm đến và kết quả của định chuẩn là cỏc tiờu chuẩn cơ bản để đưa ra cỏc quyết định hành động.

1.2.2.4. Phương phỏp, mụ hỡnh quản lý

Cỏc phương phỏp, mụ hỡnh quản lý điểm đến cú tỏc động trực tiếp đến cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch. Cú nhiều phương phỏp và mụ hỡnh quản lý khỏc nhau tuỳ vào từng lĩnh vực hoạt động. Trong quản lý điểm đến mụ hỡnh phổ biến được ỏp dụng là Quản lý theo tiờu chuẩn chõu Âu (EFQM)4.

Mụ hỡnh chất lượng tiờn tiến EFQM được giới thiệu vào đầu năm 1992, là cơ sở đỏnh giỏ cỏc doanh nghiệp của giải thưởng chất lượng chõu Âu. Mụ hỡnh

này được ỏp dụng rộng rói tại chõu Âu và trở thành nền tảng vững chắc đối với phần lớn cỏc giải thưởng chất lượng trong khu vực. Điểm đặc thự của mụ hỡnh này là nú dựa trờn nguyờn lý quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - Quản trị chất lượng toàn diện) để định ra cỏc tiờu chớ và cỏc mức độ của từng tiờu chớ nhằm đỏnh giỏ trỡnh độ quản lý của một đơn vị. Khi ỏp dụng mụ hỡnh này sẽ giỳp cỏc nhà quản lý biết được trỡnh độ quản lý của mỡnh đang ở mức nào và xỏc định được cỏc điểm hạn chế để từ đú tỡm ra phương hướng phỏt triển tốt hơn. Mụ hỡnh này sẽ là một cụng cụ hiệu quả để tỡm ra quyết sỏch ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn phự hợp nhằm phỏt huy nội lực, tận dụng ngoại lực để cú thể đạt được hiệu quả quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 26 - 29)