Tài nguyờn du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 39 - 42)

Chương 2 Thực trạng cụng tỏc quản lý điểm đến du lịch tại Cỏt Bà

2.1. Giới thiệu chung về hoạt động du lịch tại Cỏt Bà

2.1.1. Tài nguyờn du lịch

Điểm đến du lịch Cỏt Bà thuộc huyện đảo Cỏt Hải nằm ở phớa Bắc thành phố Hải Phũng cú vị trớ đặc biệt và tài nguyờn du lịch đa dạng, phong phỳ đó được xỏc định là trung tõm du lịch của thành phố Hải Phũng. Địa hỡnh của Cỏt Bà được hỡnh thành từ những dóy nỳi đỏ vụi độ cao trung bỡnh 150m so với mực nước biển tạo ra những hang động kỡ thỳ xen kẽ những bói cỏt tuyệt đẹp, những cỏnh rừng nguyờn sinh đa dạng hệ sinh thỏi; tạo nờn Vườn Quốc gia Cỏt Bà với diện tớch 15.200 ha trong đú cú 9.800 ha là rừng và 5.400 ha là biển đó được UNESCO cụng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Thỏng 9 năm 2012 quần đảo Cỏt Bà được Bộ VH - TT và DL xếp hạng là Danh thắng cấp Quốc gia. Thỏng 10 năm 2012 Tổ chức kỷ lục Việt Nam đó cụng bố và nhận bằng xỏc lập kỷ lục "Quần đảo Cỏt Bà - Quần đảo nhiều đảo nhất". Hiện quần đảo Cỏt Bà - Long Chõu đang trờn lộ trỡnh đề nghị cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới.

Trờn thực tế những năm qua, với sự quan tõm của nhà nước và thành phố Hải Phũng, cựng với sự cố gắng nỗ lực của chớnh quyền và nhõn dõn huyện đảo Cỏt Hải núi chung, Cỏt Bà núi riờng, kinh tế du lịch đó giữ vai trũ chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện đảo Cỏt Hải. Tốc độ phỏt triển du lịch hàng năm đều đạt trờn 30%. Những năm gần đõy, lượng khỏch đến với Cỏt Bà ngày càng tăng. Tại khu vực trung tõm cú sức chứa tối đa 4000 khỏch/ngày, xong trờn thực tế đó cú ngày lượng khỏch đến Cỏt Bà lờn tới 14.000 người/ngày.

2.1.1.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Địa hỡnh: Địa hỡnh Cỏt Bà rất đa dạng, chủ yếu là nỳi đỏ vụi cú độ cao trung bỡnh 150m, cao nhất là đỉnh Cao Vọng cao 332m so với mặt biển, cú nhiều hang động kỡ thỳ như: Động Trung Trang, Động Hựng Sơn, Động Thiờn Long.

Khớ hậu: Cỏt Bà nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng của đại dương chịu sự chi phối trực tiếp của biển và phõn hoỏ tiểu khớ hậu khu vực bến bói ven biển [11]. Khớ hậu Cỏt Bà cú tớnh nhiệt đới thể hiện ở mựa hạ ớt núng ẩm hơn đất liền, mưa nhiều; mựa đụng ớt lạnh ớt mưa. Mựa hạ từ thỏng 4 - 10, nhiệt độ trung bỡnh từ 25o C - 08oC; mựa đụng từ thỏng 11 - 3, nhiệt độ trung bỡnh từ 15o C - 20oC. Lượng mưa 1.700 - 1.800mm/năm, dao động theo mựa, độ ẩm 85%.

Tài nguyờn nước: Đảo Cỏt Bà là nơi cú nguồn nước dồi dào, trữ lượng khỏ lớn, lưu lượng khoảng 10.000m3/ngày [3] đảm bảo chất lượng dựng cho sinh hoạt, dịch vụ du lịch và sản xuất. Với nguồn nước dồi dào rất thuận lợi để phỏt triển du lịch, đặc biệt là một số hoạt động du lịch dựa vào biển, vịnh, vụng… Tiềm năng mặt nước và nước ngầm rất phong phỳ phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, dịch vụ du lịch và sinh hoạt… Ngoài ra cỏc diện tớch mặt vịnh, biển cũn là nơi điều hoà khớ hậu phục vụ tốt cho mục đớch du lịch, đồng thời rất thuận lợi cho việc chống khụ hạn và ụ nhiễm nguồn nước khỏi ảnh hưởng đến mụi trường núi chung và du lịch núi riờng. Chế độ của súng cũng như thuỷ triều, nồng độ muối của biển phự hợp cho loại hỡnh tắm biển và cỏc hoạt động du lịch dựa vào biển.

Động thực vật:

Hệ thực vật: VQG Cỏt Bà cú 745 loài thực vật bậc cao, 495 chi, 149 họ thực vật trong đú cú nhiều loại quớ hiếm như lỏt, hoa, kim giao, đinh...[7] [8] [14]. Nhiều loại cõy gỗ quý như Trai lý, Lỏt hoa, Lim xẹt, Dẻ hoa, Kim giao, Gừ trắng, Chũ đói, trờn thế giới chỉ cú ở dóy nỳi Hy Mó Lạp Sơn, thực vật ngập mặn 23 loài, rong biển 75 loài, thực vật phự du 199 loài.

Vườn quốc gia Cỏt Bà: VQG Cỏt Bà được thành lập theo quyết định số 237 - CT ngày 01/08/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Nằm cỏch trung tõm thị trấn Cỏt Bà 15km về phớa Tõy Bắc, rộng khoảng 26.240 ha trong đú cú 17.040 ha rừng cạn và 9.200 ha rừng ngập mặn, cú khu rừng nguyờn sinh nhiệt đới rộng 570 ha, với nhiều hang động kỡ thỳ. Khu rừng nguyờn sinh nhiệt đới ở đõy cú hệ động thực vật vụ cựng phong phỳ.

Hệ động vật: VQG Cú 282 loài trong đú 20 loài thỳ, 69 loài chim, 20 loài bũ sỏt và lưỡng ngư, 11 loài ếch nhỏi. Đặc biệt cú loài Voọc Cỏt Bà6( cũn gọi là voọc đầu vàng, voọc thõn đen đầu vàng Cỏt Bà) là động vật cú vỳ thuộc bộ linh trưởng, phõn bộ haplorrhini, siờu họ Cercopithecoidia, họ Cercopithecidae, phõn họ Colobiane, chi Trachypythecus, nhúm francoisi, là họ hàng gần với voọc đầu trắng ở Trung quốc.

2.1.1.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Ngoài tài nguyờn du lịch tự nhiờn, Cỏt Bà cũn cú hệ thống tài nguyờn du lịch nhõn văn cú thể khai thỏc phục vụ du lịch. Những di tớch lịch sử văn hoỏ cú thể kể đến: Di chỉ Cỏi Bốo, Thành nhà Mạc, Làng chài Việt Hải. Trong đú di chỉ Cỏi Bốo là di chỉ văn hoỏ đó cú tuổi cỏch ngày nay khoảng 6 - 7 ngàn năm[12] [13].

Cỏc lễ hội chớnh gồm cú: Lễ hội chốo bơi, Lễ hội 1/4 dương lịch, Lễ hội xuống biển. Trong đú lễ hội 1/4 dương lịch hàng năm là ngày hội truyền thống của nhõn dõn đảo Cỏt Bà với quy mụ lớn nhằm kỷ niệm ngày Bỏc Hồ về thăm làng cỏ Cỏt Bà. Ngoài ra trong huyện cũn cú một số lễ hội truyền thống khỏc: Hội đền Chơm - Hiền Hào; Hội rước ngựa đỡnh Hoàng Chõu - Cỏt Hải; Hội làng Xuõn Đỏm…

Đến với Cỏt Bà, du khỏch khụng những được tắm ở những bói biển sạch, đẹp, tham quan cỏc di tớch lịch sử văn húa, mà cũn thưởng thức những mún hải sản tươi sống, bổ dưỡng và độc đỏo, quý hiếm như:Tu hài, Tụm hựm, Rắn biển,

Giỏ biển... Bờn cạnh đú, Cỏt Bà cũn cú nhiều loại đặc, hải sản khỏc như: Gỏi cỏ thỏc, canh chua cỏ Hồng, sam, cua, ghẹ, mực tươi sống; cam (Gia Luận), vải, nhón, hồng, quýt, na, dứa, mớt, tỏo…, dồi dào cú thể đỏp ứng nhu cầu ẩm thực của khỏch du lịch. Đặc biệt là mật ong rừng, nuụi vườn nhà (Xuõn Đỏm, Gia Luận…).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công tác quản lý điểm đến tại cát bà hải phòng (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)